1. Mục tiêu
a) Kiến thức
- Học sinh hiểu được thế nào là rút gọn phân số và cách rút gọn phân số.
b) Kĩ năng
- Học sinh biết cách rút gọn phân số, biết viết phân số dưới dạng tối giản.
c) Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính linh hoạt, cẩn thận và chính xác.
2. Trọng tâm
Nắm được cách rút gọn phân số
3. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, thước thẳng.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng
GV: Nêu yêu cầu
HS1: 1) Phát biểu hai tính chất cơ bản của phân số (4 điểm)
2) Sửa bài 12/ SGK/ 11 (6điểm) HS1:
1) Tính chất: như SGK
2) Bài 12/ SGK/ 11
4.3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 I. Rút gọn phân số
GV: Ta có. Ta nói là kết quả rút gọn của hai phân số. Vậy ta làm thế nào để có kết quả đó?
HS: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số thứ nhất để rút gọn. Ví dụ:
GV: Rút gọn phân số
HS: Thực hiện Ví dụ 2
RÚT GỌN PHÂN SỐ Tiết:72; bài 4 Tuần 24 Ngày dạy:16/ 02/2011 1. Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh hiểu được thế nào là rút gọn phân số và cách rút gọn phân sốá. b) Kĩ năng - Học sinh biết cách rút gọn phân số, biết viết phân số dưới dạng tối giản. c) Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính linh hoạt, cẩn thận và chính xác. 2. Trọng tâm Nắm được cách rút gọn phân sốá 3. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, thước thẳng. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định - Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra miệng GV: Nêu yêu cầu HS1: 1) Phát biểu hai tính chất cơ bản của phân số (4 điểm) 2) Sửa bài 12/ SGK/ 11 (6điểm) HS1: 1) Tính chất: như SGK 2) Bài 12/ SGK/ 11 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 I. Rút gọn phân số GV: Ta có. Ta nói là kết quả rút gọn của hai phân số. Vậy ta làm thế nào để có kết quả đó? HS: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số thứ nhất để rút gọn. Ví dụ: GV: Rút gọn phân số HS: Thực hiện Ví dụ 2 GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 HS: Cả lớp thực hiện (2 phút) + Hai HS lên bảng thực hiện ?1 GV: Qua các bài tập trên em hãy nêu quy tắc rút gọn phân số HS: Chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và –1 của chúng. Ta lại được một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn bằng phân số đã cho. Như thế, người ta gọi là rút gọn phân số. Quy tắc: (SGK/ 12) Hoạt động 2 II. Phân số tối giản GV: Vì sao ở các bài tập trên ta dừng lại ở các phân số? HS: Vì các phân số này không rút gọn được nữa. GV: Hãy tìm ƯC của tử và mẫu của các phân số? HS: Định nghĩa: (SGK/ 14) GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ ?2 HS: Thảo luận (1 phút) + Một HS đứng tại chỗ trả lời ?2 Các phân số tối giản là: GV: Vậy để rút gọn một lần ta được phân số tối giản ta làm như thế nào? HS: Ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng. * Nhận xét: Chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản. GV: Tử và mẫu của phân số tối giản có quan hệ như thế nào? HS: nguyên tố cùng nhau * Chú ý: (SGK/ 14) 4.4 Củng cố và luyện tập GV: Gọi vài HS nhắc lại cách rút gọn phân số. HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Yêu cầu HS làm bài 15; 17/ SGK/ 15 theo nhóm. HS: Hoạt động theo nhóm (4 phút) + Nhóm 1; 2: bài 15 + Nhóm 3; 4: bài 17 GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng GV: Nhận xét bài làm của các nhóm. Bài 15/ SGK/ 15 Bài 17/ SGK/ 15 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Đối với tiết học này + Quy tắc rút gọn phân số? + Định nghĩa phân số tối giản. - Làm bài tập: bài 16; 18; 19; 20/SGK/ 15. - Đối với tiết học tiếp theo + Ôn tập: Định nghĩa hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số. 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: