1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
1.2.Kĩ năng:
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương.
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
1.3.Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, suy luận logic.
2.TRỌNG TM:
Hai tính chất cơ bản của phân số.
3. CHUẨN BỊ:
· GV: Bảng phụ viết bài tập 14/11.
· HS: Bài tập về nhà
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện
6A2
4.2. Kiểm tra miệng:
HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát.
Điền số thích hợp vào ô vuông.
-= ;
Đáp án: nếu ad = bc (5đ)
; (5đ)
HS2: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức :
2.36 = 8.9
; (5đ)
; (5đ)
HS khác nhận xét, GV sửa sai ghi điểm 2 HS vào sổ.
Bài 3 ;Tiết: 70 Tuần 24 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. 1.2.Kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 1.3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, suy luận logic. 2.TRỌNG TÂM: Hai tính chất cơ bản của phân số. 3. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ viết bài tập 14/11. HS: Bài tập về nhà 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 6A2 4.2. Kiểm tra miệng: HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát. Điền số thích hợp vào ô vuông. -= ; Đáp án: nếu ad = bc (5đ) ; (5đ) HS2: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức : 2.36 = 8.9 ; (5đ) ; (5đ) HS khác nhận xét, GV sửa sai ghi điểm 2 HS vào sổ. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG @Hoạt động 1: Giới Thiệu Bài Mới Qua phần ktbc ta thấy rằng dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau ta đã biến đổi một phân số đã cho thành một phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số có: Vậy tính chất cơ bản của phân số được nói như thế nào => Bài mới @Hoạt động 2: Nhận Xét Em hãy nhận xét: ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai? .(-3) . ( 2 ) .(-3) Tương tự : : (-2) : (-2) ?1 Dựa vào nhận xét trên làm Giải thích vì sao: ; ?2 GV yêu cầu HS làm miệng @Hoạt động 3: Tính Chất Cơ Bản Của Phân Số -Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số? -GV giới thiệu tính chất cơ bản của ps -GV nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số chia, trong công thức. -Từ ta có thể giải thích phép biến đổi trên dựa vào tính chất cơ bản của phân số như thế nào? (Ta có thể viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) -HS hoạt động nhóm. ?3 1/ 2/ Viết phân số thành 5 phân số khác bằng nó? 1/ Nhận xét: .( 2) : (-4) (:- 4) ?1 ?1 ?2 2.Tính chất cơ bản của phân số: a) Tính Chất với m Z và m0 với n Ư(a,b) b) Ví Dụ(Sgk/10) ?3 ; với a, b Z , b< 0 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố: Bài tập: Đúng hay sai? (s) (s) Bài tập Đố: Ông khuyên cháu điều gì? Mỗi nhóm 4 học sinh, mỗi học sinh trong nhóm tính một dòng ( 3 chữ cái ứng với 3 bài ) khớp lại cả nhóm sẽ có câu trả lời. Có công mài sắt Có ngày nên kim. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát . BTVN : 11; 12; 13/ 11 SGK -Oân tập rụt gọn phân số. GV: Hướng dẫn: BT 11,12 áp dụng theo tính chất đã học. BT 13 nên vẽ hình đồng hồ sẽ dễ dàng hơn 5. RÚT KINH NGHIỆM: NỘi dung: Phương pháp Đddh
Tài liệu đính kèm: