I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
2) Kỹ năng:
Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản.
3) Thái độ:
Học sinh tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài .
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: SGK, giáo án, gio n điện tử, thước, bảng phụ.
2) Học sinh: Soạn bài, SGK, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bi cũ
8 Nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát
Bài 13 d, e, g SGK trang 11
HS2: Giải thích tại sau các phân số sau bằng nhau.
Yu cầu nhận xt.
Đánh giá. 2 HS lên bảng
HS1: Phát biểu tính chất cô bản của phân số.
HS2: Giải thích:
Nhận xt. Bài tập 13:
giờ
giờ
giờ
Tuần 24 Tiết 71 Ngày soạn: 7/2/2011 - Ngày dạy: 8/2/2011 §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ Thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để cĩ phân số tối giản? I. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. - Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. Kỹ năng: Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản. Thái độ: Học sinh tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài.. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, giáo án, giáo án điện tử, thước, bảng phụ. Học sinh: Soạn bài, SGK, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 8’ Nêu câu hỏi kiểm tra: HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát Bài 13 d, e, g SGK trang 11 HS2: Giải thích tại sau các phân số sau bằng nhau. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. 2 HS lên bảng HS1: Phát biểu tính chất cô bản của phân số. HS2: Giải thích: Nhận xét. Bài tập 13: giờ giờ giờ Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số 14’ - Ở bài tập trên ta đã biến đổi, phân số đơn giản hơn, làm như vậy gọi là rút gọn phân số? Vậy rút gọn phân số là làm như thế nào? - GV nêu ví dụ: Hãy rút gọn phân số - Gợi ý HS chia cho ƯC(28,42) - GV nêu ví dụ 2: Rút gọn phân số . Gọi 1 HS lên bảng - Vậy để rút gọn phân số ta làm thế nào? - Cho HS làm ?1 trang 13 Gọi 4 HS lên bảng - 1 HS lên bảng - Trả lời - Chia 4 nhóm Hs 1. Cách rút gọn phân số: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và –1) của chúng ?1 Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản 13’ - Ở bài tập trên , tại sao dừng lại ở kết quả - Hãy tìm ƯC của tử và mẫu? - Giới thiệu: Đó là các phân số tối giản. Vậy thế nào là một phân số tối giản? - Cho HS làm ?2 SGK trang 14 Gọi HS trả lời Cho HS rút gọn các phân số chưa tối giản. - Vậy làm thế nào để đưa một phân số và phân số tối giản? - GV cho HS đọc chú ý SGK trang 14. - Vì phân số này không rút gọn được nửa - ƯC của tử và mẫu là 1 và –1 - Trả lời. - Cả lớp làm ?2 Các phân số tối giản là: - Trả lời: Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng - Đọc chú ý SGK trang 14 2. Thế nào là phân số tối giản: Phân số tối giản (Hay phân số không rút gọn được nửa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và chính nó ?2 Hoạt động 4: Củng cố 9’ - Yêu cầu làm bài tập 15 SGK trang 15. Gọi 4 HS lên bảng Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Cả lớp làm bài 15 4 HS lên bảng Nhận xét. - Bài tập 15 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 1’ - Học thuộc quy tắc. - Làm bài 16, 17, 18, 19 SGK trang 15.
Tài liệu đính kèm: