Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số

- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương

- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7p)

HS1: - Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dưới dạng tổng quát?

- Làm bài 7 SGK

HS2: Làm bài 11; 12 SBT

Hoạt động 2: NHẬN XÉT (10p)

Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành 1 phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số

Ta đã biết : Vì 1 .(-6) = 2 . (-3) Ta thấy: ;

Có Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ 2?

. (-3) : (-4)

 = =

 . (-3) : (-4)

 (-3) : (-5)

 = =

 . (-3) : (-5)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 1 tháng 2 năm 2010.
Tiết 71.	§3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7p)
HS1: - Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dưới dạng tổng quát?
- Làm bài 7 SGK
HS2: Làm bài 11; 12 SBT
Hoạt động 2: NHẬN XÉT (10p)
Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành 1 phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số
Ta đã biết : Vì 1 .(-6) = 2 . (-3) Ta thấy: ; 
Có Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ 2?
. (-3) : (-4)
 = = 
 . (-3) : (-4)
 (-3) : (-5) 
 = = 
 . (-3) : (-5)
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ(15p)
Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học, dựa và các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số?
Vì sao m Z và m 0; n ƯC (a,b) ?
Từ ta có thể giải thích phép biến đổi trên đựa vào tính chất cơ bản nào của phân số?
Vậy có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 
Viết phân số thành 5 phân số bằng nó? Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho?
Phép biến đổi trên dựa trên cơ sở nào?
Phân số có thỏa mãn điều kiện có mẫu dương hay không?
Như vậy mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số , người ta gọi số đó là số hữu tỉ.
Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số bằng nhau?
Trong dãy phân số này,có phân số có mẫu dương, có fân số có mẫu âm. Nhưng để các phép biến đổi được thực hiện dễ dàng người ta thường dùng phân số có mẫu dương
 với m Z và m 0
 với n ƯC (a,b)
Ta có thể nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1)
.
Có thể viết được vô số phân số như vậy
HS: Sựa trên tính chất cơ bản của phân số
HS: có mẫu là -b > 0 vì b < 0
Hoạt động 4: CỦNG CỐ ( 10p)
- Nh¾c l¹i tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè?
- Bµi tËp 1: C¸c phÐp biÕn ®æi sau ®óng hay sai?
a) 
b)
c) 
Bµi 2: bµi 14 SGK
Cho HS ho¹t ®éng nhãm lµm bµi 14 SGK
¤ng ®è ch¸u ®iÒu g×?
Bµi tËp 1: 
§óng
Sai
Sai
Bµi 2: bµi 14 SGK
A. 25
M. 24
G. -27
T. 32
S. 45
O. 20
Y. -35; I: -2; C: 7
E: 100; K: 64; N: 18
C
O
c
o
n
g
m
a
i
s
a
T
7
20
7
20
18
-27
24
25
-2
45
25
32
c
o
n
g
a
y
n
e
n
k
i
M
7
20
18
-27
25
-35
18
100
18
64
-2
24
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1p)
- Nắm vưỡng tính chất cơ bản của phân số và viết dưới dạng tổng quát
- Làm các bài tập SGK và bài 20;21;22;23;24 SBT
- Xem trước bài § 4

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 71.doc