Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau (Bản 2 cột)

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU:

-HS nhận biết được thế nào là phân số bằng nhau.

-HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

II/ CHUẨN BỊ:

-GV: bảng phụ, ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập, bảng phụ để tổ chức trò chơi.

-HS: Bảng nhóm.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Gợi mở, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề

IV/ TIẾN TRÌNH:

1/. Ổn định: Kiểm ta sĩ số học sinh

2/. Kiểm tra bài cũ:

2 HS lên bảng đồng thời làm bài.

Thế nào là phân số?

-Bài tập 4/ 4 SBT.

-Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:

a/ -3: 5 b/ (-2): (-7)

c/ 2: (-11) d/ x: 5 ( x Z)

 ( SGK).

Bài tập 4/ 4 SBT:

 ; ; ; ( x Z)

3/. Bài mới:

GV đưa hình vẽ lên màn hình

Có 1 cái bánh hình chữ nhật

( phần gạch là phần lấy đi).

-Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần của cái bánh?

-Nhận xét gì về 2 phân số trên? Vì sao?

-Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ và làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau không?

 em hãy cho biết có các tích nào bằng nhau?

Một cách tổng quát phân số khi nào?

Căn cứ vào định nghĩa trên xét xem và có bằng nhau?

( vì ( -3).(-8) = 6.6

xét xem các cặp phân số sau có bằng không?

 và ; và

HS làm các bài tập.

a/ Tìm x Z biết

(-2).6 = 3.x

 x=

b/ Tìm phân số bằng phân số

 ( = )

I/ Định nghĩa:

Phân số nếu ad = bc.

II/ Các ví dụ:

 vì 1.12 = 3.4

 vì 2.8 3.6

 vì ( -3).(-15) = 9.5

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 70 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
-HS nhận biết được thế nào là phân số bằng nhau.
-HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: bảng phụ, ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập, bảng phụ để tổ chức trò chơi.
-HS: Bảng nhóm.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 Gợi mở, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH: 
1/. Ổn định: Kiểm ta sĩ số học sinh
2/. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng đồng thời làm bài.
Thế nào là phân số?
-Bài tập 4/ 4 SBT.
-Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
a/ -3: 5 b/ (-2): (-7)
c/ 2: (-11) d/ x: 5 ( xZ)
( SGK).
Bài tập 4/ 4 SBT:
; ; ; ( x Z)
3/. Bài mới:
GV đưa hình vẽ lên màn hình 
Có 1 cái bánh hình chữ nhật
Lần 1:
Lần 2:
( phần gạch là phần lấy đi).
-Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần của cái bánh?
-Nhận xét gì về 2 phân số trên? Vì sao?
-Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ và làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau không? 
 em hãy cho biết có các tích nào bằng nhau?
Một cách tổng quát phân số khi nào?
Căn cứ vào định nghĩa trên xét xem và có bằng nhau?
( vì ( -3).(-8) = 6.6
xét xem các cặp phân số sau có bằng không?
 và ; và 
HS làm các bài tập.
a/ Tìm x Z biết 
(-2).6 = 3.x
 x= 
b/ Tìm phân số bằng phân số
 ( = )
I/ Định nghĩa:
Phân số nếu ad = bc.
II/ Các ví dụ:
 vì 1.12 = 3.4
 vì 2.8 3.6
 vì ( -3).(-15) = 9.5
4/. Củng cố:
Cả lớp tham gia trò chơi:
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số:
; ; ; ; ; ; ; 
Luật chơi: 2 đội mỗi 3 HS mỗi đội chỉ có 1 bút chuyền tay nhau viết lần lượt từ người này sang người khác. Đội nào hồn thành nhanh hơn và đúng là thắng.
*Bài tập: Viết mỗi phân số sau thành phân số bằng nó và có mẫu dương ; ; ; 
*HS thực hiện trên phiếu học tập: 
1/ Tìm x, y Z biết:
a/ ; b/ 
2/ Điền số thích hợp vào ô trống:
a/ d/ 
Kết quả:
; 
 ; 
a/ x= 
b/ y = 
a/ ; b / 
 5/ Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau.
-Bài tập 7; 10/ 8, 9 SGK ; Bài 9; 10; 11; 12; 13; 14 / 4-5 SBT.
-Oân tập tính chất cơ bản của phân số.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 70 (ds).doc