I/ MỤC TIÊU:
- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương.
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
- Giáo dục tính cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
- SGK, SGV
- *) Học sinh:
III/ TIẾN HÀNH:
1- Ổn định (1)
2- Kiểm tra bài cũ: (5) BT 4, 5
4a) 3 : 11 = ; b) -4 : 7 = ; c) 5 : (-13) =
5) Hai phân số và , đối với 0 và -2 là
3- Bài mới (22)
Tuần: Bài: 2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tiết:70 Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. Giáo dục tính cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: SGK, SGV *) Học sinh: III/ TIẾN HÀNH: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) BT 4, 5 4a) 3 : 11 = ; b) -4 : 7 = ; c) 5 : (-13) = 5) Hai phân số và , đối với 0 và -2 là Bài mới (22’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Ở tiểu học, ta đã biết = ta nhận xét 1.6 = 3.2 (=6) Ta cũng có = và nhận thấy 5.12 = 10.6 (=60) Từ đó Þ Định nghĩa - GV nêu ví dụ = vì (-3).(-8) = 4.6 (=24) ¹ vì 3.7 ¹ 5.(-4) 21 ¹ -20 - Làm a, c bằng nhau Vì trong các tích a.d và b.c luôn có một tích dương và một tích âm I- Định nghĩa Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c II- Các ví dụ + Tìm x Ỵ Z biết = (-2).6 = 3.x ?1 ?2 Þ x = x = -4 - Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết = Giải: Vì x.28 = 4.21 Þ x = = 3 IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 6, 7, 8 6- Tìm x, y biết a) = Þ x = = 2 b) = Þ y = = -7 7- Điền số thích hợp vào ô trống (tương tự bài 6) a) a.b = (-b).(-a) nên = b) (-a).b = (-b).a nên = V/ DẶN DÒ: (2’) - Học bài, BTVN 9, 10 - Chuẩn bị: bài 3
Tài liệu đính kèm: