Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 7 đến 10 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Hồng Ngọc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 7 đến 10 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Hồng Ngọc

A.MỤC TIÊU:

- Kiến thức:Thực hiện tiếp tục mục tiêu của tiết luyện tập 1 , nhưng chủ yếu với phép nhân và thực hành trên máy tính bỏ túi

- Kỹ năng: Tính toán nhanh thành thạo

- Thái độ : cẩn thận

B.CHUẨN BỊ :

GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng

 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ .

HS: bảng nhóm , máy tính bỏ túi

 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ ( 6 phút )

- Kiểm tra 2 hs:

- Nhận xét và cho điểm

 - HS 1: Làm bài 31 b

-HS lên bảng thực hiện .

Bài 31 b SGK :

463+318+137+22

=(463+137)+(318+ 22 )

= 600 + 340 = 940

  Hoạt động 2: Tính nhẩm (16 phút )

- Treo bảng phụ ghi bài 35 SGK

- Kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa

- Cho HS quan sát SGK trong 5 phút

-Hướng dẫn HS tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp , t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng .

- Cho HS thảo luận 8 nhóm đề làm bài 36 a, b trong 3 ph

GV chỉnh sửa

- Hướng dẫn HS thực hiện bài 37 SGK .

-Ap dụng tính chất a( b –c) = ab – ac để thực hiện -Hoạt động nhóm để tìm các tích bằng nhau .

 Giải thích tại sau chúng bằng nhau

15 . 2 . 6 = 5 . 3 . 12 = 15 . 3 . 4

Vì đều bằng 15 . 12

4 . 4 . 9 = 8 . 2 9 = 8 . 18

Vì đều bằng 8 . 18

-

a)Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân :

 15 . 4 = (15 . 2). 2 = 30 . 2 = 60

 25.12 =(25 . 4 ) . 3 = 100. 3=300

 125 . 16 = ( 125 .8 ). 2

 =1000 . 2=2000

b)Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :

 25 . 12 = 25 (10 + 2)

= 25 .10 + 25. 2= 250 + 50 = 300

 34 .11 = 34 .(10 + 1)

= 34 .10 + 34 .1= 340 + 34= 374

 47. 101= 47 (100 + 1 )

= 47.100 +47. 1= 4.700 + 47= 4747

- 2HS : Lên bảng thực hiện , các HS còn lại làm vào vở bài tập

 Bài 35 SGK :( trang 19)

15 . 2 . 6 = 5 . 3 . 12 = 15 . 3 . 4

Vì đều bằng 15 . 12

4 . 4 . 9 = 8 . 2 9 = 8 . 18

Vì đều bằng 8 . 18

Bài 36 SGK :

a)Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân :

 15 .4 = (15 . 2) .2 = 30 . 2 = 60

 25 . 12= (25 . 4 ) .3 = 100. 3=300

 125 . 16 = (125 .8 ).2

 =1000 . 2=2000

b)Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :

 25 . 12 = 25 (10 + 2)

= 25 .10 + 25. 2= 250 + 50 = 300

 34 .11 = 34 .(10 + 1)

= 34 .10 + 34 .1= 340 + 34= 374

 47. 101= 47 (100 + 1 )

= 47.100 +47. 1= 4.700 + 47= 4747

Bài 37 SGK :

 16 .19 = 16 .( 20 – 1 )

= 16 . 20 – 16 .1= 320 – 16= 304

 46. 99 = 46 (100 - 1)

= 46 . 100 – 46 .1= 4600 – 46 = 4554

  Hoạt động 3 : Sử dụng máy tính bỏ túi (13 phút )

 - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi đối với các bài toán nhân .

- Cho HS thực hiện và đọc kết quả

- GV chỉnh sửa

- Cho HS sử dụng máy tính bỏ túi để cùng nhau thảo luận 8 nhóm trong 5 ph rồi rút ra nhận xét từ các kết quả ấy ở bài tập 39

 HS thực hiện

HS khác nhận xét

HS:

124857. 2 = 285741

124857. 3 = 428571

124857. 4 = 571428

124857. 5 = 714285

124857. 6 = 875142

Nhận xét: các kết quả là số được viết từ sáu chữ số của số đã cho nhưng ở những vị trí khác nhau

 Bài tập 38 trang20

 375.376= 141000

624.625 = 390 000

13.81.215 = 226 395

Bài tập 39 trang 20

124857. 2 = 285741

124857. 3 = 428571

124857. 4 = 571428

124857. 5 = 714285

124857. 6 = 875142

Nhận xét: các kết quả là số được viết từ sáu chữ số của số đã cho nhưng ở những vị trí khác nhau

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 7 đến 10 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Hồng Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 Ngày soạn : 19.8.2011
Tiết : 7 Ngày dạy : 29.8.2011
Baøi soaïn : LUYỆN TẬP 
A.MỤC TIÊU:
	-Kiến thức:Học sinh vận dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện tính nhanh , tính nhẩm một cách hợp lý nhất giá trị của các biểu thức số .
	Kỹ năng:Về mặt thực hành , học sinh làm được các bài toán trong SGK hoặc các bài toán tương tự , biết cách tách một số thành tổng (hoặc tích ) hai số để tính nhanh tổng ( hoặc tích ) các số tự nhiên .
Thông qua việc chuyển đổi , tách các số , kết hợp các số hạng ( hoặc các thừa số ) , rèn cho HS tính hoạt bát của tư duy .
Bước đầu làm quen với máy tính bỏ túi , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép cộng .
	Thái độ : cẩn thận.
B.CHUẨN BỊ : 
 GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
HS : Bảng phụ . Ôn lại kiến thức đã học . Xem trước bài mới 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ : ( 8 phút )
- Kiểm tra 2 hs:
HS 1: Làm bài 27 b
HS 2: làm bài 30 a.
- Nhận xét cho điểm HS 
HS lên bảng thực hiện .
Bài 27 b SGK : 
72 + 69 + 128 = ( 72 + 128 ) + 69
 = 200 + 69 = 269
Bài 3b SGK:
18 .( x -16 ) = 18
x – 16 = 1
x = 1 +16
x = 17
 í Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút )
- Cho HS thực hiện bài 31a .
- Để thực hiện bài toán ta phải áp dụng các tính chất gì ?
- Cho HS thực hiện bài 31a SGK .
- Tiếp tục cho HS thực hiện bài 31c nhóm theo bàn trong 2 ph.
- Nhận xét sửa chữa 
- Cho HS quan sát bài 32 trong SGK 
- Gợi ý để HS áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính tổng 97 +19 
97 thiếu bao nhiêu nữa thì tròn 100 ?
- Phần thiếu đó lấy ở đâu ?
- Cho HS thực hiện và báo kết quả 
-Cho HS làm tương tự đối với 2 bài a , b 
- Kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa
- T/C giao hoán và kết hợp 
- Làm bài trên bảng nhóm
HS quan sát
3 đơn vị 
Tách 19 = 16 + 3
Hoạt động 8 nhóm để thực hiện trong 3 ph
Bài 31 SGK :
135 + 360 + 65 + 40 =
= ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 )
= 200 + 400 = 600
c) 20 + 21 + 22 +  + 29 + 30
= (20+30)+(21+29)+(22+28) + (23 + 27) + ( 24 + 26 ) + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25
= 50 . 5 + 25 = 250+ 25 = 275
Bài 32 SGK : 
996 +45 = 996+(4 + 41)
= (996+4)+ 41= 1000 + 41 = 1041
37+198 = (35+2) + 198
=35+ (2+198 )= 35 + 200= 235
 í Hoạt động 3 : sử dụng máy tính bỏ túi (11 phút)
- Treo bảng phụ ghi bài tập 34
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi 
-Yêu cầu HS dùng máy tính thực hiện các phép tính ở bài 34
- Sửa sai nếu cần
HS quan sát 
HS thực hiện 
Bài 34 SGK: 
Sử dụng máy tính bỏ túi
1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593
1534+217+217+217= 2185
 íHoạt động 4: Củng cố ( 4 phút )
 Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên
- Các tính chất này thường được dùng trong trường hợp nào?
HS nhắc lại
Thường dùng để tính nhanh , tính nhẩm
 íHoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
 - Xem lại các bài đã giải 
 - Làm bài 36 SGK trang 17 bài 35 SGk trang 19
 ( tương tự như các bài đã giải )
 - Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi
Tuần : 3 Ngày soạn : 9.8.2011
Tiết : 8 Ngày dạy : 29.8.2011
Bài soạn: LUYỆN TẬP 
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức:Thực hiện tiếp tục mục tiêu của tiết luyện tập 1 , nhưng chủ yếu với phép nhân và thực hành trên máy tính bỏ túi 
Kỹ năng: Tính toán nhanh thành thạo
Thái độ : cẩn thận
B.CHUẨN BỊ :
GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng 
 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ .
HS: bảng nhóm , máy tính bỏ túi
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ ( 6 phút )
- Kiểm tra 2 hs:
- Nhận xét và cho điểm
- HS 1: Làm bài 31 b
-HS lên bảng thực hiện .
Bài 31 b SGK : 
463+318+137+22
=(463+137)+(318+ 22 )
= 600 + 340 = 940
 í Hoạt động 2: Tính nhẩm (16 phút )
- Treo bảng phụ ghi bài 35 SGK 
- Kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa
- Cho HS quan sát SGK trong 5 phút 
-Hướng dẫn HS tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp , t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
- Cho HS thảo luận 8 nhóm đề làm bài 36 a, b trong 3 ph
GV chỉnh sửa
- Hướng dẫn HS thực hiện bài 37 SGK .
-Ap dụng tính chất a( b –c) = ab – ac để thực hiện 
-Hoạt động nhóm để tìm các tích bằng nhau .
 Giải thích tại sau chúng bằng nhau
15 . 2 . 6 = 5 . 3 . 12 = 15 . 3 . 4 
Vì đều bằng 15 . 12
4 . 4 . 9 = 8 . 2 9 = 8 . 18 
Vì đều bằng 8 . 18
a)Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân :
 15 . 4 = (15 . 2). 2 = 30 . 2 = 60
 25.12 =(25 . 4 ) . 3 = 100. 3=300
125 . 16 = ( 125 .8 ). 2 
 =1000 . 2=2000
b)Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
25 . 12 = 25 (10 + 2)
= 25 .10 + 25. 2= 250 + 50 = 300
34 .11 = 34 .(10 + 1)
= 34 .10 + 34 .1= 340 + 34= 374
47. 101= 47 (100 + 1 )
= 47.100 +47. 1= 4.700 + 47= 4747
2HS : Lên bảng thực hiện , các HS còn lại làm vào vở bài tập 
Bài 35 SGK :( trang 19)
15 . 2 . 6 = 5 . 3 . 12 = 15 . 3 . 4 
Vì đều bằng 15 . 12
4 . 4 . 9 = 8 . 2 9 = 8 . 18 
Vì đều bằng 8 . 18
Bài 36 SGK : 
a)Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân :
 15 .4 = (15 . 2) .2 = 30 . 2 = 60
 25 . 12= (25 . 4 ) .3 = 100. 3=300
125 . 16 = (125 .8 ).2 
 =1000 . 2=2000
b)Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
25 . 12 = 25 (10 + 2)
= 25 .10 + 25. 2= 250 + 50 = 300
34 .11 = 34 .(10 + 1)
= 34 .10 + 34 .1= 340 + 34= 374
47. 101= 47 (100 + 1 )
= 47.100 +47. 1= 4.700 + 47= 4747
Bài 37 SGK :
16 .19 = 16 .( 20 – 1 )
= 16 . 20 – 16 .1= 320 – 16= 304
46. 99 = 46 (100 - 1)
= 46 . 100 – 46 .1= 4600 – 46 = 4554
 í Hoạt động 3 : Sử dụng máy tính bỏ túi (13 phút )
 - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi đối với các bài toán nhân .
- Cho HS thực hiện và đọc kết quả 
- GV chỉnh sửa 
- Cho HS sử dụng máy tính bỏ túi để cùng nhau thảo luận 8 nhóm trong 5 ph rồi rút ra nhận xét từ các kết quả ấy ở bài tập 39
HS thực hiện 
HS khác nhận xét
HS: 
124857. 2 = 285741
124857. 3 = 428571
124857. 4 = 571428
124857. 5 = 714285
124857. 6 = 875142
Nhận xét: các kết quả là số được viết từ sáu chữ số của số đã cho nhưng ở những vị trí khác nhau
Bài tập 38 trang20
 375.376= 141000
624.625 = 390 000
13.81.215 = 226 395
Bài tập 39 trang 20
124857. 2 = 285741
124857. 3 = 428571
124857. 4 = 571428
124857. 5 = 714285
124857. 6 = 875142
Nhận xét: các kết quả là số được viết từ sáu chữ số của số đã cho nhưng ở những vị trí khác nhau
 í Hoạt động 4 : Dạng toán đố ( 5 phút )
Yêu cầu HS thảo luận theo bàn trong 2 ph bài 40
GV chỉnh sửa
HS thảo luận 
1 HS trình bày trước lớp
HS khác nhận xét
 Bài tập 40 trang 20:
 ab là tổng số ngày trong hai tuần lễ 
tức là ab = 14
cd gấp đôi ab nên:
cd = 2.14 =28 
Vậy năm abcd = 1428
 íHoạt động 5: Củng cố ( 5 phút )
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của phép nhân và phép cộng
Ap dụng các tính chất trên có lợi gì trong tính toán?
HS nhắc lại
- Có thể tính nhanh , tính nhẩm nhờ tính nhẩm nhờ tính chất trên
 íHoạt động 6: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
 Xem lại các bài đã giải
 Xem trước bài “ Phép trừ và phép chia “
 Xem lại phép trừ và phép chia các số tự nhiên đã học ở tiểu học
Tuần : 3 Ngày soạn : 20. 8. 2011
 Tiết :10 Ngày dạy : 30 .8. 2011
 Bài soạn : §6 . PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức:Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên , kết quả của một phép chia là một số tự nhiên .
Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư .
Kỹ năng:Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế .
Thái độ: cẩn thận 
B.CHUẨN BỊ :
GV: - Nghiên cứu tài liệu ; SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng 
 - Đồ dùng dạy học : phấn màu, thước thẳng , bảng phụ
 HS: - Ôn lại phép trừ và phép chia ở tiểu học, bảng nhóm
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ ( 6 phút )
-Treo bảng phụ gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài 37 SGK trang 20 .
GV : Gọi HS nhận xét sửa chữa .GV đánh giá cho điểm
Giới thiệu bài:Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp các số tự nhiên . Còn phép trừ và phép chia thì như thế nào? Muốn biết ta sang bài 6:
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
2HS lên bảng thực hiện .
Bài 37 SGK :( trang 20 )
ä16 .19=16 (20–1)=16.20-16.1
 = 320 – 16 = 304
ä46 .99 = 46 . ( 100 – 1 )
=46 . 100 –46 .1=4.600– 46 = 4554
 í Hoạt động 2: Trừ hai số tự nhiên : (15 phút) 
- Đưa câu hỏi :
Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà 
a)2 + x = 5 hay không ?
b)6 + x = 5 hay không ?
-Ở câu a ta có phép trừ 5–2 =x,
x = 3
-Ở câu b không tìm được giá trị của x 
- Khái quát đối với hai số tự nhiên a và b . Yêu cầu HS phát biểu lại 
-Treo bảng phụ vẽ hình 14,15,16 hướng dẫn HS cách tìm hiệu nhờ tia số .
-Treo bảng phụ cho HS làm ?1, SGK
- Nhấn mạnh điều kiện để có hiệu là : Số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ .
a) x=3
b) không có số tự nhiên nào mà 
6 +x = 5
- Phát biểu như SGK
- Lần lượt lên điền vào chỗ trống 
a – a = 0 
a – 0 = a
điều kiện để có hiệu 
a– b là ab
HS khác nhận xét
1.Phép trừ hai số tự nhiên : 
 a - b = c
( Số bị trừ )- ( Số trừ )= ( Hiệu )
Cho hai số tự nhiên a và b nếu có số tự nhiên x sao cho b+ x = a thì ta có phép trừ a - b = x
?1
a – a = 0 
 b) a – 0 = a
 c) Điều kiện để có hiệu 
a– b là ab 
 í Hoạt động 3 : Phép chia hết và phép chia có dư :( 18 phút )
- Xét xem có số tự nhiên nào mà 
3.x=12 hay không ?5.x =12 hay không ?.
-Giới thiệu phép chia hết
-Cho HS làm ? 2 
-Nhấn mạnh điều kiện để thực hiện được phép chia là số chia phải khác 0 .
- Gọi HS thực hiện 2 phép chia 12 : 3 và 14 : 3 .
- Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư
-Gọi HS nêu tổng quát và GV Nêu các thành phần của phép chia hết và phép chia có dư .
- Trong phép chia có dư số dư có cần điều kiện gì không ?
- Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 trên bảng nhóm 
GV chỉnh sửa
HS : 3 .4 = 12 , x = 4
HS : không tìm được số tự nhiên x nào để 5 . x = 12 .
 2 Điền vào chỗ trống :
0 : a = 0 ( a 0 )
a : a = 1 ( a 0 )
a : 1 = a
HS : 
3 14 3 
0	 4 2 4 
Nêu trường hợp tổng quát
- Số dư phải nhỏ hơn số chia 
- Làm việc theo nhóm 
?3Điền vào ô trống ở các trường hợp có thể xảy ra :
Số bị 
chia
600
1312
15
Không xảy ra vì số dư 
> số chia
Số chia
17
32
0
13
Thương
35
41
Không xảy ra vì số dư = 0
4
Số dư
5
0
15
1.Phép chia hết và phép chia có dư :
Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x
 a : b = c
(Số bị chia):(Số chia)=( thương)
?2 Điền vào chỗ trống :
0 : a = 0 ( a 0 )
a : a = 1 ( a 0 )
a : 1 = a
Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b 0,ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho :
 a=bq + r (0 £ r < b )
Nếu r = 0 ta có phép chia hết
Nếu r0 ta có phép chia có dư
 íHoạt động 4 : Dạng toán đố ( 4 phút )
-Nêu điều kiện thực hiện được phép trừ ?
-Điều kiện của phép chia?
-Cho HS làm bài 44 a, d
- Lên bảng thực hiện
GV chỉnh sửa
Số bị trừ số trừ
Số chia khác 0
Bài 44 SGK : 
x : 13 = 41 
x = 41 . 13 = 533
7x – 8 = 713
7x = 713 + 8
7x = 721
 x = 721 : 7 =103
HS nhận xét 
 íHoạt động 5: Củng cố ( 2 phút )
- Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức trong bài ?
Nhắc lại 
 íHoạt động 6: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
	 -Học bài và làm bài tập 41 ,45, 44 ( các câu còn lại)
 - Đọc kỷ phần đóng khung trang 22 mục 2 SGK
 - Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi.
 - Các bài tập về nhà tương tự các bài đã giải.
Tuần : 3 Ngày soạn :9.8.2011
Tiết : 3 Ngày dạy : 18.8.2011
 Bài soạn : § 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
	A. MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản :
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt 
Kỹ năng cơ bản:
Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm 
Rèn luyện tư duy :
Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng 
Trùng nhau 
Phân biệt 
Cắt nhau 
Song song 
 Thái độ :
Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A , B 
B. CHUẨN BỊ :
	GV: -Nghiên cứu tài liệu : SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng 
 - Đồ dùng dạy học : thước thẳng , phấn màu , bảng phụ .
	HS: thước thẳng , phấn màu . Ôn lại điểm và đường thẳng , thước thẳng .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ ( 6 phút )
- Kiểm tra 2 HS .
- Nhận xét và cho điểm HS
-HS 1 : làm bài 10 b 
-HS 2: làm bài 12 SGK 
-2HS : Lên bảng thực hiện 
Bài 10 SGK : 
Bài 12 SGK :
a)Điểm N nằm giữa hai điểm M và P 
b)Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q
c)Điểm N,P nằm giữa hai điểm M và Q
 í Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng ( 7 phút )
-Gọi HS vẽ hai điểm A và B lên bảng . 
- Cho HS quan sát SGK cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
- Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm A và B .
Củng cố : Treo bảng phụ cho HS làm bài 15 SGK 
-Vẽ vào vở 
-Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm 
1HS : Lên bảng thực hiện , HS còn lại làm vẽ vào vở
-Trả lời như nhận xét SGK , GV ghi bảng 
HS : đúng
1.Vẽ đường thẳng :
Cách vẽ ( Xem SGK )
é Nhận xét : 
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
 í Hoạt động 3 : tên đường thẳng :(10 phút)
-Gọi HS nhắc lại cách đặt tên cho đường thẳng học ở bài trước
-Gọi HS vẽ đường thẳng a lên bảng 
- Giới thiệu hai cách đặt tên còn lại cho đường thẳng 
-Treo bảng phụ vẽ hình 18 cho HS hoạt động nhóm để thực hiện ? SGK .
GV chỉnh sửa
-Hướng dẫn HS giải quyết tính huống của bài tập này để đi đến khái niệm các đường thẳng trùng nhau 
HS nhắc lại
HS chú ý
-Bốn cách còn lại là : BA, BC, AC, CA
HS khác nhận xét 
Tên đường thẳng :
 Để đặt tên cho một đường thẳng ta thường dùng một trong các cách sau:
 - Đặt tên bằng một chữ cái in thường 
 Vd: 
Đường thẳng a
- Đặt tên bằng hai chữ cía in hoa
Vd:Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA .
- Đặt tên bằng hai chữ cai in thường
Đường thẳng xy
 íHoạt động 4: Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song (11 phút )
-Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng . Hãy dùng hai màu phấn khác nhau để vẽ hai đường thẳng AB và BC ? Nhận xét ?
- Khẳng định lại như SGK
- Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng . Hãy dùng hai màu phấn khác nhau để vẽ hai đường thẳng AB và AC ? Nhận xét ?
- Giới thiệu hai đường thẳng ấy cắt nhau như SGK
- Đưa ra hình vẽ và giới thiệu hai đường thẳng song song như SGK
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK
HS quan sát và ghi vào vở
- Vẽ và nhận xét hai đường thẳng ấy trùng nhau
HS vẽ và nhận xét : hai đường thẳng đĩ có một điểm chung A
HS đọc chú ý
2. Đường thẳng trùng nhau ,cắt nhau , song song :
Các đường thẳng AB và CB trùng nhau .
Hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A . Ta nói chúng cắt nhau và A là giao điểm của hai đường thẳng đó .
 - Hai đường thẳng xy và zt không có điểm chung nào , ta nói chúng song song với nhau
* Chú ý : SGK
 íHoạt động 5: Củng cố ( 8 phút )
- Cho HS thực hiện bài 16 , 17 SGK trang 109 .
-Làm việc cá nhân bài 16 , hoạt động 6 nhóm làm bài 17 trong 3 ph 
GV kiểm tra kết quả các nhóm và chỉnh sửa
16) a) Vì qua hai điểm ta luôn vẽ được một đường thẳng
 b) Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm :nếu cạnh thước thẳng cũng đi qua điểm còn lại thì ba điểm đã cho thẳng hàng, nếu không thì ba điểm đã cho không thẳng hàng
17)
 íHoạt động 6: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học bài .
- Làm bài tập 18,19 trang 109 SGK ( tương tự như những bài đã giải)
- Chuẩn bị tiết sau : mỗi nhóm chuẩn bị 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, từ 6 đến 8 cọc tiêu có một đầu nhọn.
 - Xem trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN6TUAN3 hng.doc