Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22 đến 24 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22 đến 24 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9.

2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết.

3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng tính chất chia hết nói trên.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Hỏi đáp + luyện tập, củng cố + hoạt động nhóm.

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, SBT, phấn màu, BP các t/chất phép (+) và phép (.) của số tự nhiên.

2. HS: Ôn tập phép cộng và phép nhân, t/c và dấu hiệu chia hết, BTVN.

D. TIẾN TRÌNH LấN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: (1)

II. Bài cũ : (8')

Câu hỏi 1 :Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3. Làm bài tập 103 .

Câu hỏi 2 : Nêu đặc điểm chung khác nhau giữa các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 với các dấu hiệu chia hết cho 3 và 9. Làm bài tập 104 .

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1) Tiết trước các em được học dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3, nhận ra một số có thể chia hết cho 9, cho 3 nhanh và chính xác.Để giúp các em nắm vững các kiến thức đó . Tiết hôm nay chúng ta bước vào luyện tập.

2. Triển khai:

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22 đến 24 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn: 12/10/2008
Tiết 22: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2. Kỹ năng: Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số đã cho có chia hết cho 3, cho 9 hay không.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu lí thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong các bài tập.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp + Phân tích, tổng hợp + Luyện tập ,củng cố.
C. Chuẩn bỊ:
1. GV: SGK, phấn màu, hệ thống kiến thức và bài tập, bảng phụ ghi bài tập,.
2. HS: ễn tập dấu hiệu chia hết cho 2;5 xem lại dấu hiệu chia hờt cho 3;9 đó học.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (5’)
HS làm BT 128 (SBT-18).
1. Đặt vấn đề: (1’) ở tiết trước các em được học dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 là các số.....vậy dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có những gì đặc biệt so với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 . Đó chính là nội dung của bài.....
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tỡm hiểu nhận xột mở đầu
7'
GV gợi ý: : 
? Hãy phân tích số 378 thành tổng của các chữ số, GV hướng dẫn cách phân tích
GV :yêu cầu tương tự học sinh phân tích số 253.
HS :. . .
1.Nhận xét mở đầu:
Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
VD: 378 = 3.100 + 7. 10 + 8
 = 3 (99 + 1) + 7 ( 9 + 1) + 8
 = 3. 99 + 3 + 7. 9 + 7 + 8
 = (3+7+8) + (3.99 + 7.9)
 = Tổng các chữ số của nó + (Số 9)
253 = 2.100 + 5. 10 + 3
(HS) = (2 + 3 + 5 ) + (2. 11 . 9 + 7. 9)
Hoạt động 2: Xây dựng dấu hiệu chia hết cho 9
10'
GV: Yêu cầu HS áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết cho 9 không ?
HS : . . .
GV : Vậy một số như thế nào thì chia hết cho 9, không chia hết cho 9 ?
HS đọc kết luận SGK
HS vận dụng làm ? 1 SGK
Những số nào chia hết cho 9, không chia hết cho 9 ? Vì sao?
HS:
2. Dấu hiệu chia hết cho 9:
Vd: 378 = (3+7+8) + ( số 9)
Suy ra 378 9 vì cả hai số hạng của tổng đều chia hết cho 9.
- Kết luận 1: (SGK)
 253 ٪ 9 vì (2. 11 . 9 + 7. 9) 9 và 
 (2 + 3 + 5 ) ٪ 9 
- Kết luận 2: (SGK)
 Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì mới chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
?1 
 621 9 vì 6 + 2 + 1 = 9
1205 ٪ 9 vì 1 + 2 + 0 + 5 = 8 ٪ 9 
1327 ٪9 vì 1 + 3 + 2 + 7 = 13 ٪9
Hoạt động 3: Xây dựng dấu hiệu chia hết cho 3
10'
GV tổ chức như các hoạt động trên để đi đến kết luận 1 và kết luận 2
GV : Cho hai dãy HS xét hai ví dụ áp dụng nhận xét mở đầu.
GV: Số chia hết cho 9 thì cú dạng tổng quỏt như thế nào?
HS:
GV: Giải thích tại sao một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3?
HS:
GV: áp dụng làm ? 2
Thay dấu * để được số chia hết cho 3.
HS:
3. Dấu hiệu chia hết cho 3: 
 VD1: 2031 = (2+0+3+1) + (Số 9)
 = 6 + (Số 9) = 6 + 9k
Vậy 2031 3 vì 6 3 và 9k 3 
Kết luận 1: (SGK)
VD2: 3415 = (3+4+1+5) + (Số 9)
 = 13 + 9k
Vậy 3415 ٪ 3 vì 9k 3 và 13 ٪ 3 
Kết luận 2: (SGK)
 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những chữ số đó mới chia hết cho 3.
?2 chia hết cho 3
Ta có: ( 1 + 5 + 7 + *) 3 hay
 (13 + * ) 3 hay ( 12 + 1 + * ) 3
 mà 12 3 nên (13 + * ) 3
 khi ( 1 + * ) 3 hay 
IV. Củng cố: (10’) 
- Nhắc lại các dấu hiệu chia hết.
- Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, chia hết cho 9? Số nào chia hết cho cả 3 và 9: 178, 1347, 2515, 6534, 93285.
- Bài tập bổ sung: ( nội dung ở bảng phụ)
V. Dặn dò: (1’) 
- Xem lại bài, các dấu hiệu chia hết đã học.
- Làm BT 102 đến 109 ( SGK- 41) . 
- Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập.
- So sánh dấu hiệu chia hết cho 3 ,cho 9 với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
 Ngày soạn: 12/10/2008
Tiết 23: lUYệN TậP
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9. 
2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng tính chất chia hết nói trên.
B. Phương pháp:
Hỏi đáp + luyện tập, củng cố + hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SBT, phấn màu, BP các t/chất phép (+) và phép (.) của số tự nhiên.
2. HS: Ôn tập phép cộng và phép nhân, t/c và dấu hiệu chia hết, BTVN.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ : (8')
Câu hỏi 1 :Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3. Làm bài tập 103 .
Câu hỏi 2 :	Nêu đặc điểm chung khác nhau giữa các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 với các dấu hiệu chia hết cho 3 và 9. Làm bài tập 104 .
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Tiết trước các em được học dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3, nhận ra một số có thể chia hết cho 9, cho 3 nhanh và chính xác.Để giúp các em nắm vững các kiến thức đó . Tiết hôm nay chúng ta bước vào luyện tập.
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập dấu hiệu chia hết
10'
GV: Bài tập 106.
- Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào ? 
- Muốn giữ tính nhỏ nhất đó để chia hết cho 3, cho 9 ta cần thay đỗi chữ số hàng nào ? Chữ số đó là mấy ?
HS: ..
GV: Thử làm bài tập đó với 5 chữ số khác nhau nhỏ nhất, 5 chữ số khác nhau lớn nhất chia hết cho 3, cho 9 .
GV: Bài tập 107.
HS trả lời từng ý. Nếu câu sai thì yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ . Riêng hai ý c và d, GV cần giải thích cụ thể cho HS .
Bài tập 106/sgk-42 :
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10 002 .
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10 008 .
Bài tập 107/sgk-42 :
Đúng 
Sai
Đúng
Đúng
Hoạt động 2: Số dư của phép chia cho 3 và cho 9
15'
GV: Bài tập 108 :
Một số chia cho 3, cho 9 có thể có số dư bằng bao nhiêu ?
Số dư của phép chia một số cho 3, cho 9 phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Cách tìm số dư của một số khi chia cho 3, cho 9 ?
HS:
Bài tập 108/sgk-42 :
	Số dư của một số cho 3, cho 9 chính là số dư của tổng các chữ số của số đó chia cho 3, cho 9.
1546 chia 9 dư 7, chia 3 dư 1
1527 chia 9 dư 6, chia 3 dư 0
2468 chia 9 dư 2, chia 3 dư 2
1011 chia 9 dư 1, chia 3 dư 1
Bài tập 109/sgk-42 :
 (BP)
Gọi m là số dư của a khi chia cho 9.
Điền vào cỏc ụ trống:
a
16
213
827
468
m
?
?
?
?
IV. Hoạt động 3: Củng cố và HD bài tập
8'
GV: Số tự nhiên ntn để chia hết cho 3, cho 9 ? 
HS: 
GV: Để chia hết cho 2,3,5,9 thỡ số đú cú những dấu hiệu ntn?
HS:
GV: Bài tập 139/sbt-19.
HS: .
HD: 87ab 9 thỡ ta cú điều gỡ?
HS: 
Bài tập 139/sbt-19:
87ab 9 thỡ ta cú:
8+7+a+b9ị15+a+b9ị a+b
Mà a - b = 4 nờn loại a+b = 3
Từ a - b = 4 và a+b = 12 ta tỡm được:
 a = 8; b = 4
V. Dặn dò (2’):
- Làm bài tập 133 đến 136 (SBT)
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Xem trước bài ” Ước và bội”
- Thay x bởi các chữ số nào để :a) 12 + 3 ; 3
Ngày soạn: 14/10/2008
Tiết 24: ước và bội 
A. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
 2.Kĩ năng: Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
3.Thái độ : Biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản
B. PHƯƠNG pháp DạY HọC:
	Nờu và giải quyết vấn đề. 
	Vấn đáp, hoạt động nhúm.
C. chuẩn bị:
 	1. GV: SGK, hệ thống kiến thức và bài tập + đáp án, bảng phụ, phấn màu, MTBT.
 	2. HS: Học bài, làm bài tập về nhà, MTBT.
D. Tiến trình LấN LỚP:
 	I. ổn định tổ chức: (1’)
 	II. Bài cũ: (7’) 
Làm BT 134/sbt-19
III. Bài mới: 
 1. Đặt vấn đề: (1’) ở câu a/BT134 ta có 315 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là uớc của 315. ở câu b/BT134 ta có 702 và 709 đều 3 nên 702 và 703 là bội của 3, còn 3 là ước của 702, 792. Vậy thế nào là ước và bội của một số? và làm ntn để tỡm ước và bội của một số? Đó chính là nội dung của bài học......
 2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm ước và bội
10'
GV: Yêu cầu nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b0?
HS: . . . 
Gv giới thiệu ước và bội như SGK.
HS: 
GV yêu cầu HS làm ? 1 SGK
HS: 1HS lên bảng, HS khác làm vào vở.
GV: Muốn tìm bội của một số hay ước của một số ta tìm như thế nào? Ta đi vào hđ 2.
1.Uớc và bội: 
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, b còn gọi là ước của a.
 a là bội của b
a b 
 b là ước của a
?1 18 là bội của 3, không là bội của 4
 4 là ước là 12, không là ước của 15
Hoạt động 2: Xây dựng cách tìm ước và bội của một số.
15'
GV giới thiệu ký hiệu bội của a, ước của a .
GV: Muốn tìm bội của một số khác 0 ta làm như thế nào ?
HS: 
GV cho một ví dụ và chú ý cách trình bày bài giải . 
HS làm bài tập ?2 SGK
GV: Muốn tìm ước của một số ta làm như thế nào?
HS: 
GV: Làm thế nào để loại bỏ nhanh các số không phải là ước của một số đã cho ?
HS làm bài tập ?3 SGK .
GV: Có cách nào tìm ước nhanh hơn không ? 
HS: (Chia a cho các số từ 1 đến a, mỗi lần thấy chia hết thì ghi 2 ước số là thương và số chia; chia đến khi thấy thương bé hơn số chia thì dừng)
GV: 
HS làm bài tập ?4 SGK
2.Cách tìm ước và bội :
Kớ hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a)
 Tập hợp các bội của a là B(a)
Ví dụ 1: Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30.  
Lần lượt nhân 7 với 0 ; 1 ;2 ; 3 ; 4 ta được các bội nhỏ hơn 30 của 7.
Gọi A là tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 30, ta có : A= {0 ; 7 ;14 ;28}
Kết luận : Ta có thể tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0 ;1 ; 2 ; 3 ;4...
?2 x {0 ; 8 ;16 ; 24 ;32}
Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8)
 Để tìm tập hợp Ư(8) ta lần lượt chia 8 cho 1;2;3;4;8 ta thấy 8 chia hết cho 1; 2; 4; 8.
Do đó Ư(8) = {1 ; 2 ; 4 ; 8}
Kết luận : Ta có thể tìm ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
?3 ư (12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ;12} 
?4 ư (1) = {1}
 B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ;. . .}
IV - Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập.
10'
GV: Số nào luôn xuất hiện trong tập hợp bội , ước của một số ? 
HS:
GV: Nhận xét số bội số và số ước số của một số ?
HS:
GV: Vận dụng làm BT112.
HS:
Điền cụm từ thích hợp vào các câu sau đây: (BP)
a) Sỉ số học sinh lớp 6A là .................. vì khi sắp 3 hàng thì số học sinh mỗi hàng đều bằng nhau .
 b) Tổ III có 8 học sinh được chia đều thành các nhóm. Số nhóm là ..................
BT 112/sgk-44:
(HS)
V. Dặn dò: (1')
- Làm các bài tập 111 đến 114 SGK-44;45 + 144 - 147 SBT-20.
- Thử tổ chức trò chơi đua ngựa về đích như SGK và tìm ra quy luật để luôn luôn thắng nếu mình đi trước hoặc bạn đi trước .
 - Chuẩn bị tiết sau: “Số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố” 

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6(42).doc