Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 78

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 78

I. MỤC TIÊU:

 - HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

 - Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Sgk, Sbt, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các bài tập ? SGK và các bài tập củng cố.

 HS: Chuẩn bị 2 tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng nhau, chia đều thành các phần bằng nhau và tô màu theo hướng dẫn của tiết trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Em hãy nêu khái niệm về phân ? Làm bài tập sau:

Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:

 a/ b/ c/ d/ e/

HS2: Làm bài 4/4 SBT.

 GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm, nhận xét, ghi điểm.

Đặt vấn đề:

 (H.1) (H.2)

GV: Em cho biết phần tô màu (H.1) chiếm bao nhiêu phần tấm bìa ?

HS: Phần tô màu chiếm tấm bìa.

Tương tự (H.2): Phần tô màu chiếm tấm bìa.

GV: Em có nhận xét gì về phần tô màu của 2 tấm bìa trên?

HS: Phần tô màu của hai tấm bìa bằng nhau.

GV: Ta nói tấm bìa bằng tấm bìa, hay , đó là kiến thức các em đã học ở tiểu học. Nhưng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ: và làm thế nào để biết hai phân số này có bằng nhau hay không? Hôm nay ta học qua bài : “Phân số bằng nhau”

3. Bài mới:

 

doc 34 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 78", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày soạn:
CHƯƠNG III: PHÂN SỐ
Tiết 69: §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
================================
I. MỤC TIÊU:
	- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở bậc tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
	- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
	- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
II. CHUẨN BỊ:
	- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Bài mới:
	Đặt vấn đề: Ở bậc tiểu học, các em đã học phân số. Em hãy cho vài ví dụ về phân số?. Trong các phân số các em đã cho, tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu khác 0. Vậy nếu tử và mẫu là số nguyên, ví dụ: có phải là phân số không? Ta hoc qua bài: “Phân số”.
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Khái niệm phân số.
GV: Em hãy cho một ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị và ý nghĩa của tử và mẫu mà em đã học ở tiểu học?
HS: Một cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, lấy ra 3 phần, ta nói rằng: “đã lấy cái bánh”. ta có phân số . Ở đây, số 4 là mẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia từ cái bánh; số 3 là tử số, chỉ số phần bằng nhau đã lấy đi.
GV: Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4. Như vậy, với việc dùng phân số, có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay không
chia hết cho số chia.
(Lưu ý: Số chia luôn khác 0)
GV: Tương tự: (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
HS: (-3) chia cho 4 thì thương là .
 là thương của phép chia nào?
HS: là thương của phép chia (-2) chia (-3).
GV: Khẳng định: ; ; đều là các phân số. Vậy thế nào là một phân số?
HS: Trả lời như trong SGK.
GV: Từ khái niệm phân số em đã học ở bậc tiểu học với khái niệm phân số em vừa nêu đã được mở rộng như thế nào?
HS: Tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên; mẫu khác 0.
GV: Đưa tổng quát ghi sẵn trên bảng phụ cho HS đọc lại.
HS: Đọc tổng quát.
* Hoạt động 2: Ví dụ. 
GV: Treo đề bài ghi sẵn bài tập ?1; ?2; ?3. Cho HS nêu yêu cầu của bài tập ?1.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?2.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Yêu cầu giải thích vì sao các cách viết đó không phải là phân số. Gọi đại diện nhóm lên trả lời.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ làm ?3. Dẫn đến nhận xét SGK. Ghi: a = .
1. Khái niệm phân số.
+ Tổng quát: (SGK)
2. Ví dụ.
 ; ; ; 
Là những phân số
- Làm ?1.
- Làm ?2.
- Làm ?3
	4. Củng cố: Làm bài 1, 2/5, 6 SGK
	5. Hướng dẫn về nhà:
	+ Học thuộc của phân số.
	+ Làm bài tập 3, 4, 5/6 SGK. Bài tập 1 đến 8/4 SBT.
	+ Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6 SGK
	+ Mỗi em chuẩn bị trước 2 tấm bìa hình chữ nhật bằng nhau. Một tấm lấy bút chia thành 3 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần. Tấm còn lại chia thành 6 phần bằng nhau rồi tô màu 2 phần. Rút ra nhận xét về phần tô màu của hai tấm bìa trên?
a & b
	Ngày soạn: Ngày soạn: 
 Tiết 70: 	
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
======================
I. MỤC TIÊU:
	- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
	- Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Sgk, Sbt, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các bài tập ? SGK và các bài tập củng cố.
	HS: Chuẩn bị 2 tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng nhau, chia đều thành các phần bằng nhau và tô màu theo hướng dẫn của tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hãy nêu khái niệm về phân ? Làm bài tập sau:
Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 	e/ 
HS2: 	Làm bài 4/4 SBT.
	GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm, nhận xét, ghi điểm.
Đặt vấn đề: 
 (H.1) (H.2)
GV: Em cho biết phần tô màu (H.1) chiếm bao nhiêu phần tấm bìa ?
HS: Phần tô màu chiếm tấm bìa.
Tương tự (H.2): Phần tô màu chiếm tấm bìa.
GV: Em có nhận xét gì về phần tô màu của 2 tấm bìa trên?
HS: Phần tô màu của hai tấm bìa bằng nhau. 
GV: Ta nói tấm bìa bằng tấm bìa, hay, đó là kiến thức các em đã học ở tiểu học. Nhưng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ: và làm thế nào để biết hai phân số này có bằng nhau hay không? Hôm nay ta học qua bài : “Phân số bằng nhau”
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Trở lại ví dụ trên
 Em hãy tính tích của tử phân số này với mãu của phân số kia (tức là tích 1. 6 và 2.3), rồi rút ra kết luận?
HS: 1.6 = 2.3 ( vì cùng bằng 6 )
GV: Như vậy điều kiện nào để phân số ?
HS: Phân số nếu 1.6 = 2.3 
GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số nếu các tích của phân số này với mẫu của phân số kia bằng nhau (tức 1.6 = 2.3) 
GV: Một cách tổng quát phân số khi nào?
HS: nếu a.d = b.c
GV: Đó là nội dung của định nghĩa hai phân số bằng nhau. Em hãy phát biểu định nghĩa?
HS: Phát biểu định nghĩa SGK.
GV: Em hãy cho một ví dụ về hai phân số bằng nhau?
HS: 
GV: Em hãy nhận xét ví dụ bạn vừa nêu và giải thích vì sao?
HS: Đúng, vì 5.12 = 6.10.
GV: Để hiểu rõ hơn về định nghĩa hai phân số bằng nhau ta qua mục 2.
* Hoạt động 2: Các ví dụ
GV: Cho hai phân số theo định nghĩa, em cho biết hai phân số trên có bằng nhau không? Vì sao?
HS: 
GV: Trở lại câu hỏi đã nêu ra ở đề bài, em cho biết: Hai phân số và có bằng nhau không? Vì sao?
HS: vì: 3.7 (-4).5
-Làm bài ?1
Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?
a/ và ; b/ và 
 c/ và ; d/ và 
GV: Cho học sinh đọc đề. Hỏi:Để biết các cặp phân số trên có bằng nhau không, em phải làm gì?
HS: Em xét xem các tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia có bằng nhau không và rút ra kết luận.
GV: Cho hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Gọi đại diên nhóm lên bảng trình bày và 
yêu cầu giải thích vì sao?
HS: Trả lời.
- Làm ?2.
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao?
a/ và ; b/ và ; c/ và 
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
HS: Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì: Tích của tử phân số này với mẫu phân số kia có một tích dương, một tích âm.
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ví dụ 2 SGK.
 Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm số nguyên x.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 
♦ Củng cố: Điền đúng (Đ); sai (S) vào các ô trống sau đây:
a/ ; b/ 
c/ ; d/
1. Định nghĩa:
 (SGK)
2. Các ví dụ:
Ví dụ1:
 vì: 3.7 (-4).5
- Làm ?1
- Làm ?2
Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết:
 Giải:
Vì : 
Nên: x. 28 = 4.21
=> x = = 3
	4. Củng cố: - Làm bài tập 6a/8 SGK
	- Làm bài tập 7a,b/8 SGK
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc định nghĩa.
	- Làm bài tập 6b; 7c,d; 8; 9; 10 / 8,9 SGK
	- Làm bài tập 9 -> 16 / 4 SBT.
	- Soạn bài “Tính chất cơ bản của phân số” chuẩn bị cho tiết học sau.
a & b
Ngày soạn:8/2/2009 Ngày day:11/2/2009
	Tiết 71: 	
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
=================================
I. MỤC TIÊU:
	Học xong bài này HS phải:
	- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
	- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
	- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: SGK; SBT; bảng phụ ghi đề các bài tập ?; bài tập củng cố SGK, ghi tính chất cơ bản của phân số.
 HS : SGK; SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:(1') 6a 6c
2. Kiểm tra bài cũ(5')
HS1: Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau?
	- Điền số thích hợp vào ô vuông: = ; = 
HS2: Làm bài 9/9 SGK.
	3. Bài mới(33')
	Đặt vấn đề: GV trình bày: Từ bài tập của HS2, dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta đã chứng tỏ = và áp dụng kết quả đó để viết phân số thành một phân số bằng nó và có mẫu dương. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên "Tính chất cơ bản của phân số"
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Nhận xét.
GV: Từ bài HS1:
Ta có: 
Hỏi: Em hãy đoán xem, ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai bằng nó?
HS: Nhân cả tử và mẫu của phân số với 
(-3) để dược phân số thứ hai.
. (-3)
. (-3)
GV: Ghi: 
Hỏi: Từ cách làm trên em rút ra nhận xét gì?
HS: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
GV: Ta có: 
Tương tự với câu hỏi trên, cho HS trả lời và ghi: 
Hỏi: (-2) là gì của (-4) và (-12) ?
HS: (-2) là ước chung của - 4 và -12
GV: Từ cách làm trên em rút ra kết luận gi?
HS: Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
♦ Củng cố: Làm ?2b
* Hoạt động2: Tính chất cơ bản của phân số
GV: Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em phát biểu tính chất cơ bản của phân số?
HS: Phát biểu.
GV: Ghi với m Z ; m 0
 với n ƯC(a,b)
GV: Từ bài tập của HS2.
Áp dụng tính chất cơ bản của phân số, em hãy giải thích vì sao ?
HS: Ta nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1) ta được phân số ; 
GV: Từ đó em hãy đọc và trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài?
HS: Đọc và trả lời: Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số với -1.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
Hỏi: Phân số mẫu có dương không?
HS: có mẫu dương vì: b 0.
GV: Từ tính chất trên em hãy viết phân số 
 thành 4 phân số bằng nó.
HS: = = ...
GV: Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng phân số như vậy?
HS: Có thể viết được vô số phân số.
GV: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.
GV: Giới thiệu: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, người ta gọi là số hữu tỉ.
♦ Củng cố: Em hãy viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau ?
 1. Nhận xét.(10')
- Làm ?1
- Làm ?2
2. Tính chất cơ bản của phân số: (SGK)(23')
 với m Z ; m 0 với n ƯC(a,b)
- Làm ?3
+ Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.
+ Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, người ta gọi là số hữu tỉ.
	4. Củng cố: (5')
	- Phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số. Làm bài 11/11 SGK.
	- Làm bài tập: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô trống sau:
	a) 
	5. Hướng dẫn về nhà:(1')
	+ Học thuộc tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát.
	+ Làm bài tập SGK, bài tập 17, 18, 19, 22, 23, 24/6,7 SBT.
a & b
Ngày soạn:8/2/2009 Ngày day:11/2/2009
	Tiết 72: 	
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
	- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
	- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và đưa phân số về phân số tối giản.
	- HS hiểu được cách viết phân số tối giản.
II. CHUẨN BỊ: 
	- GV :SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố.
  ... n định(1') 6a: 6c :
	2. Kiểm tra bài cũ(5'):
	HS1: - Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số.
	- Làm bài 29 a/19 SGK.
	HS2: Làm bài 29 b, c/19 SGK
	3. Bài mới:((35')
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
Bài 29/19 SGK: 
GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc để giải các bài tập trên, hướng dẫn HS cách giải khác.
Hỏi: Em hãy nhận xét các mẫu của các phân số trong các câu a, b, c bài 29?
HS: Các mẫu của các phân số trên là các số nguyên tố cùng nhau.
GV: Dẫn đến mẫu chung của các phân số bằng tích các mẫu đã cho.
Bài 30/19 SGK:
GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc, hướng dẫn: HS giải nhanh, gon hơn.
a) 120 chia hết cho 40 nên 120 là mẫu chung.
b) rút gọn bằng rồi qui đồng.
c) 60 nhân 2 được 120 chia hết cho 30, 40; nên 120 là mẫu chung.
d) Không rút gọn mà 90 . 2 = 180 chia hết cho 60 và 18, nên 180 là mẫu chung.
Bài 32/19 SGK:
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Hướng dẫn:
Câu b: Vì các mẫu đã cho viêt dưới dạng tích các thừa số nguyên tố nên có mẫu chung là:
23 . 3 . 11
Bài 33/19 SGK:
GV: Trước khi qui đồng mẫu các phân số câu a, ta phải làm như thế nào?
HS: Viết dưới dạng phân số có mẫu dương.
GV: Nêu các bước thực hiện trước khi qui đồng mẫu các phân số ở câu b?
HS: - Đưa phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương.
- Rút gọn 
- Áp dụng qui tắc qui đồng mẫu.
Bài 34/20 SGK:
GV: Hướng dẫn:
Câu a: nên 
Câu b, c: Áp dụng qui tắc.
Bài 35/20 SGK:
- Yêu cầu HS rút gọn, viết dưới dạng phân số có mẫu dương, rồi áp dụng qui tắc qui đồng mẫu các phân số.
Bài 36/20 SGK:
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, qui đồng tìm kết quả, điền chữ vào ô trống tương ứng với kết quả vừa tìm.
HS: HOI AN MY SON
GV: Giới thiệu 2 di tích được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới: H An; Mỹ Sơn.
Bài 29/19 SGK:
a) BCNN (8; 27) = 216
b) BCNN (9; 25) = 225
c) BCNN(15; 1) = 15
-6 = 
Bài 30/19 SGK: 
a) MC (120; 40) = 120
c) 
MC (30; 60; 40) = 120
d) MC (60; 18; 90) = 180
Bài 32/19 SGK:
a) BCNN (7; 9; 21) = 63
b) BCNN (22 . 3; 23 . 11)
= 23 . 3 . 11 = 264
Bài 33/19 SGK:
a) BCNN (20; 30; 15) = 60
b) 
MC (35; 20; 28) = 140
Bài 34/20 SGK:
a) Ta có: 
Nên: 
b) 
c) 
Bài 35/20 SGK:
a) ; 
MC (6; 5; 2) = 30
b) 
MC (5; 8; 9) = 360
Bài 36/20 SGK:
HOI AN MY SON
	4. Củng cố: (1') Từng phần.
	5. Hướng dẫn về nhà(3'):
	+ Ôn lại qui tắc qui đồng nhiều phân số.
	+ Xem lại các bài tập đã giải.
	+ Làm bài tập 41 -> 47/9 SBT
Bài tập về nhà
	Rút gọn rồi qui đồng mẫu các phân số sau:
	1.	
	2. 	
	3. 	
	4.	
	5.	
	6.	
a & b
 Ngày soạn: 22/2/2009 Ngày dạy:25/2/2009
Tiết 77: SO SÁNH PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
	Học xong bài này HS phải:
	- Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
	- Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó.
II. CHUẨN BỊ: 
	- GV :SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố.
 - HS : SGK, SBT 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:(1') 6a: 6c:
	2. Kiểm tra bài cũ(5')
	HS1: Bài toán 1: Điền dấu thích hợp () vào ô vuông:
 a/ ; b/ 	 ; c/ -3 -1 ; d/ 2 -4
	HS2: Em hãy phát biểu qui tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu đã học ở tiểu học? Qui tắc so sánh hai số nguyên âm?
	Điền số thích hợp vào chỗ trống để so sánh 2 phân số sau: và 
	 ; Nên: (Vì: .< .)
	Vậy: < ; Em hãy phát biểu qui tắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu?
	3. Bài mới(35'):
	Đặt vấn đề: Ở tiểu học các em đã được học qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Nhưng với 2 phân số có tử và mẫu là số nguyên thì so sánh như thế nào? Ta học qua bài "So sánh phân số”
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu.
GV: Từ bài toán 1 a, b ta so sánh 2 phân số có tử và mẫu đều dương.
Hỏi: Em hãy nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu dương?
HS: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn.
GV: Đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên, qui tắc trên vẫn đúng. Em hãy so sánh 2 phân số sau:
 a) và b) và 
HS: a) < (Vì -3 < -1) 
 b) > (Vì 2 > -4)
- Làm ?1 SGK
GV: Cho HS lên điền vào ô trống.
 ; ; 
 ; ; 
GV: Trở lại với câu hỏi đề bài
 "Phải chăng ? " Ta qua mục 2.
* Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu.
Bài toán: So sánh hai phân số và 
GV: Cho HS hoạt động nhóm. Từ đó nêu các bước so sánh hai phân số trên?
HS: +) Viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương 
+) Qui đồng mẫu các phân số và 
 ; 
So sánh tử các phân số đã qui đồng.
+) Vì -15 > -16 nên hay 
Vậy: 
GV: Từ đó Em hãy phát biểu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?
HS: Phát biểu
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2
HS: a) 
GV: Em có nhận xét gì về các phân số đã cho?
HS: Phân số này chưa tối giản; phân số có mẫu âm.
GV: Em phải làm gì trước khi so sánh các phân số trên?
HS: Rút gọn phân số đến tối giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương.
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
- Làm ?3 SGK
GV: Hướng dẫn: Để so sánh phân số với 0 ta viết 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5 rồi áp dụng qui tắc đã học để so sánh.
HS: a) vì (3 > 0)
 b) vì (2 > 0)
 c) vì (-3 < 0)
 d) vì (-2 < 0)
GV: Từ câu a và b, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0?
HS: Tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu vì phân số lớn hơn 0.
GV: Từ câu c và d, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số nào thì phân số nhỏ hơn 0?
HS: Tử và mẫu của phân số là hai số nguyên khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0.
GV: Giới thiệu:
- Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương.
- Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm.
GV: Cho HS đọc nhận xét SGK
1. So sánh hai phân số cùng mẫu.(15')
* Qui tắc: ( SGK )
Ví dụ:
a) < (Vì -3 < -1) 
 b) > (Vì 2 > -4)
- Làm ?1
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu:(20')
 (SGK)
* Qui tắc: (SGK)
- Làm ?2
- Làm ?3
+ Nhận xét:
 (SGK)
	4. Củng cố(1') Từng phần.
	5. Hướng dẫn về nhà(3'):
	+) Nắm vững quy tắc so sánh phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
	+) Bài tập 37, 38 (c, d) ; 39, 41 SGK ; 51, 54 SBT
	+) Hướng dẫn bài 41 SGK
	Đối với phân số ta có tính chất:
	Nếu và thì . Dựa vào tính chất này để so sánh:
	 và 	
a & b
 Ngày soạn:22/2/2009 Ngày dạy:25/2/2009
Tiết 78: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
	Học xong bài này HS phải:
	- Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
	- Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
	-GV : SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố.
 - HS : SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định(1'): 6a: 6c:
	2. Kiểm tra bài cũ(3')
	HS1: Nêu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu?.
	Bài tập: So sánh hai phân số và 
	HS2: Nêu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?
	Bài tập: So sánh hai phân số và 
	3. Bài mới(30'):
	Đặt vấn đề: Em cho biết hình vẽ sau đây thể hiện qui tắc gì?
	HS: Qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
	GV: Em hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã học ở tiểu học?
	HS: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số.
	GV: Các em đã biết cộng hai phân số có cùng mẫu, với tử và mẫu là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nhưng với những phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì ta cộng chúng như thế nào? Hôm nay ta qua học bài "Phép cộng phân số"
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu.
GV: Áp dụng qui tắc vừa nêu trên, cộng hai phân số sau: 
HS: 
GV: Giới thiệu qui tắc cộng phân số đã học ử tiểu học vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Bài tập: Thực hiện phép tính sau:
a) 
GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày.
Hỏi: Để áp dụng qui tắc cộng hai phân số ở câu b, em phải làm gì?
HS: Ta cần viết phân số dưới dạng mẫu dương
GV: Cho HS nhận xét, đánh giá
Hỏi: Em hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
HS: Phát biểu như SGK.
GV: Viết dạng tổng quát: 
 (a; b; m Z ; m ≠ 0)
- Làm ?1 SGK: Cộng các phân số sau bằng cách điền vào chỗ trống:
a) ; b) ; c) 
= ; = ; = 
GV: Gợi ý: Câu c rút gọn để đưa hai phân số cùng mẫu.
- Làm ?2
HS: Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
* Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu.
GV: Đối với phép cộng hai phân số không cùng mẫu Ví dụ: ta làm như thế nào?
Em hãy lên bảng thực hiện và nêu qui tắc đã học ở tiểu học.
HS: 
Qui tắc: Ta qui đồng mẫu số hai phân số đã cho, rồi cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số.
GV: Giới thiệu qui tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Bài tập: Cộng các phân số sau: 
GV: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào?
HS: Ta phải qui đồng mẫu cadcs phân số.
GV: Em hãy nêu các bước qui đồng mẫu các phân số?
HS: Bước 1: Tìm MC = BCNN (các mẫu)
Bước 2: Tìm TSP của mỗi mẫu.
Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với TSP tương ứng.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài tập trên.
HS: 
BCNN (3, 5) = 15
GV: Em hãy nêu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu?
HS: Phát biểu qui tắc như SGK.
GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?3 SGK
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
Kết quả: a) 
GV: Yêu cầu HS rút gọn kết quả tìm được đến tối giản.
* Củng cố: Qui tắc trên không những đúng với hai phân số mà còn đúng với tổng nhiều phân số.
Bài tập: Tính tổng: 
1. Cộng hai phân số cùng mẫu.
(10')
Ví dụ: 
+ Qui tắc: SGK
 (a; b; m Z ; m ≠ 0)
- Làm ?1.
- Làm ?2
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu(20').
Ví dụ: 
= 
BCNN (3;5) = 15
+ Qui tắc: SGK
- Làm ?3
	4. Củng cố(5'): 
?
	Câu 1: Phát biểu cách cộng hai phân số có cùng mẫu sau đây đúng?
	a) Cộng tử với tử; cộng mẫu với mẫu.
	b) Cộng mẫu với mẫu; giữ nguyên tử.
	c) Giữ nguyên mẫu và cộng các tử.
	d) Giữ nguyên mẫu và trừ các tử.
	Câu 2: Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp sau đây điền vào chỗ trống phù hợp:
	"Cộng mẫu với mẫu"; "phân số"; "mẫu chung"; "Cộng tử với tử"; "Qui đồng tử số"; " số nguyên"; "tử chung"; "qui đồng mẫu số"
	Muốn cộng hai     không cùng mẫu, ta      .. hai phân số, sau đó        và giữ nguyên ..  .   .
	Câu 3: Chọn kết quả đúng: 
	Kết quả của phép cộng các phân số 
	Câu 4: Cho x = . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau:
	a) 
	5. Hướng dẫn về nhà(1'):
	+ Học thuộc qui tắc cộng phân số.
	+ Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc viết kết quả.	
	+ Bài 43; 44; 45/26 SGK.	Bài 58; 59; 60/12 SBT.	
	+ Bài 2.2; 2.3; 2.4; 2.5/31 Sách "Toán nâng cao lớp 6" tác giả Tôn Nhân, NXBGD, 1999
a & b

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 Tiet 69 78.doc