Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 32: Luyện tập (UCLN) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 32: Luyện tập (UCLN) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ:

 Hoạt động1 :

HS 1 : Thế nào là ƯC của 2 hay nhiều số ? Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau ? Ví dụ.(4đ)

 Tìm Ư (40)

 Ư (60)

 ƯC (40; 60) (6đ)

HS 2 : Qui tắc tìm UCLN của hai hay nhiều số ? (3đ)

Tìm ƯCLN (40; 60) sau đó tìm ƯC thông qua ƯCLN (7đ)

 Hoạt động 2 :

1)Bài tập 141/56:

? Có 2 số nguyên tố cùng nhau nào mà cả 2 đều là hợp số không ?

Học sinh phát biểu.

- Lấy ngay câu b bài 140 để trả lời.

 Từ BT này rút ra BHKN.

2)Bài tập 142 b ,c /56:

GV cho học sinh đọc đề bài

 Tìm UCLN rồi tìm các ước chung.

Cho học sinh làm nhóm ( 2 4 hs / nhóm )

Cho học sinh đại diện báo cáo kết quả.

Việc tìm UC thông qua UCLN có ý nghĩa quan trọng : chuyển từ 1 việc làm hết sức khó khăn sang việc làm đơn giản (tìm tập hợp ước của các số lớn bằng việc chỉ tìm tập hợp các ước của 1 số nhỏ hơn ).

3) Bài tập 143/56-SGK:

Gọi HS đọc đề.

? 420 a ,vậy a là gì của 420 ?

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 32: Luyện tập (UCLN) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy :14/11/2005
 Tiết 32 : LUYỆN TẬP ( ƯCLN ) 
I. MỤC TIÊU :
Học sinh được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. 
Học sinh biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN. 
Rèn cho học sinh biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các BT để áp dụng nhanh, chính xác.
II. TRỌNG TÂM :
 Tìm UC thông qua tìm ƯCLN
III. CHUẨN BỊ :
	Giáo viên :	Bảng phụ.
Học sinh : 	SGK, Vở BT Toán, SBT.
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ:
 Hoạt động1 :
HS 1 : Thế nào là ƯC của 2 hay nhiều số ? Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau ? Ví dụ.(4đ)
	Tìm Ư (40)
	Ư (60)
	ƯC (40; 60) (6đ)
HS 2 : Qui tắc tìm UCLN của hai hay nhiều số ? (3đ)
Tìm ƯCLN (40; 60) sau đó tìm ƯC thông qua ƯCLN (7đ)
 Hoạt động 2 :
1)Bài tập 141/56:
? Có 2 số nguyên tố cùng nhau nào mà cả 2 đều là hợp số không ?
Học sinh phát biểu.
- Lấy ngay câu b bài 140 để trả lời.
 Từ BT này rút ra BHKN.
2)Bài tập 142 b ,c /56:
GV cho học sinh đọc đề bài
 Tìm UCLN rồi tìm các ước chung.
Cho học sinh làm nhóm ( 2 à 4 hs / nhóm )
Cho học sinh đại diện báo cáo kết quả.
Việc tìm UC thông qua UCLN có ý nghĩa quan trọng : chuyển từ 1 việc làm hết sức khó khăn sang việc làm đơn giản (tìm tập hợp ước của các số lớn bằng việc chỉ tìm tập hợp các ước của 1 số nhỏ hơn ).
3) Bài tập 143/56-SGK:
Gọi HS đọc đề.
? 420 a ,vậy a là gì của 420 ? 
I.Sửa bài tập cũ:
Ư (40) = 
Ư (60) =
ƯC (40; 60) = 
40 = 23.5
60 = 22.3.5
ƯCLN (40; 60) = 20
ƯC(40;60) = Ư(20) = 
II.Luyện tập :
1) Bài tập 141/56-SGK:
Có : Ví dụ : 18; 30; 77
 VD 4 : 14; 15
2) Bài tập 142 b,c /56:
 b) 180 và 234
Ta có :
	180 = 22.32.5
	234 = 2.32.13
ƯCLN (180; 234) = 2.32 = 18
ƯC(180; 234) = Ư(18) =
c) ƯC(60;90;135) =Ư(15) =
3) Bài tập 143/56-SGK:
 Do 420 a và 700 a
a ƯC( 420;700)
Mà a là số tự nhiên lớn nhất
a ƯCLN( 420;700)
Nguyễn Văn Cao
420 =
700 = 
ƯCLN(420;700) = = 140
Đáp số : a = 140
4) Bài tập145/56:
	Gọi a là cạnh lớn nhất của hình vuông. Theo đề :
	aƯCLN(75;105)
	75 = 3.52
	105 = 3.5.7
ƯCLN (75;105) = 3.5 = 15
Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là 15m.
Số mảnh nhỏ hình vuông:
Cách1: ( 75:15).(105:15)=7.5=35
Cách2:(Diện tích tấm bìa) :(Diện tích hình vuông) 
= (75.105):(15.15)=7875:225=35(hình vuông)
III.Bài học kinh nghiệm:
Hai số nguyên tố cùng nhau có thể là 2 số nguyên tố, có thể là 2 hợp số hoặc có thể là 1 hợp số, 1 số nguyên tố.
? 420 a , a là gì của 700 ?
? a là ƯC của 2 số nào ?
Gọi HS lên bảng trình bày.
4) Bài tập145/56: gv ghi bảng phụ có ghi sẵn đề và hình vẽ(mô phỏng) 
 a
 a	 
? Chiều dài của mảnh bìa như thế nào với a? ? Chiều rộng của mành bìa ntn vối a?
Chia hết cho a
( cạnh hình vuông phải là ƯC của chiều dài và chiều rộng )
? Số đo cạnh hình vuông lớn nhất phải thoả mãn điều kiện nào ? aƯCLN(75;105)
GV hỏi thêm : có bao nhiêu mảnh nhỏ hình vuông như thế ?
 Hoạt động 3 :
 Từ BT 145 rút ra BHKN gì ?
105
135
 30
 1
 105
 15
 3
 2
 30
 0
5. Dặn dò :
Xem lại BT đã sửa. Làm bổ sung vào Vở BT Toán.
Học thuộc BHKN.
Làm BT 143,146/56,57-SGK ,179 – Sách BT Toán.
 Bài tập: Một căn phòng hình chữ nhật kích thước 630x480(cm) được lát loại gạch hình vuông. Muốn cho hai hàng gạch cuối cùng sát hai bức tường liên tiếp không bị cắt xén thì kích thước lớn nhất của viên gạch là bao nhiêu ? Để lát căn phòng đó cần bao nhiêu viên gạch ?
V. RÚT KINH NGHIỆM :
	...
	...
	...
	.
	.
Nguyễn Văn Cao

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 32-Luyen tap 1 (UCLN).doc