Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (tiết 2) - Trường THCS Phú Túc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (tiết 2) - Trường THCS Phú Túc

I. MỤC TIÊU.

F Hệ thống lại các kiến thức của chương số nguyên, các phép tính trên tập hợp số nguyên ( nhân và tính chất của phép nhân).

F Áp dụng thành thạo các tính chất vào bài tập.

II. CHUẨN BỊ.

Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.

Hs: sọan bài.

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.

 1. KIỂM BÀI CŨ. (7)

1. Tính:

a) [(-8)+(-7)]+(-10) b) 555 – (-333) –100 – 88

 = -15 + (-10) = 888 –188

 = -25 = 700

2. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -33; 28; -4; -15; 18; 0; 2; -2;

 -33 < -15="">< -4="">< -2="">< 0="">< 2="">< 18="">< 28=""><>

 2. DẠY BÀI MỚI.

Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT.

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG

  Gv yêu cầu Hs nêu quy tắc của phép nhân.

+ Nhân cùng dấu.

+ Nhân khác dấu.

  Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi 5.

a) Tính chất của phép cộng

b) Tính chất của phép nhân

 Hs nêu quy tắc của phép nhân.

 Hs nêu tính chất của phép nhân d) Nhân hai số nguyên khác dấu.

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.

e) Nhân hai số nguyên cùng dấu.

Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

Câu 5.

a) Tính chất của phép cộng

+ Giao hóan: a + b = b + a

+ Kết hợp:

 (a+b)+c =a+(b+c)

+ Cộng với 0: a +0 = a

+ Cộng với số đối:

 a + (-a) = 0

b) Tính chất của phép nhân.

+ Giao hóan: a.b = b.a

+ Kết hợp: (a.b).c = a. (b.c)

+ Nhân với 1: a .1 = 1.a =a

+ T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

 a.(b+c) = a.b + a.c

 a.(b -c) = a.b - a.c

 15

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (tiết 2) - Trường THCS Phú Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG II
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
Hệ thống lại các kiến thức của chương số nguyên, các phép tính trên tập hợp số nguyên ( nhân và tính chất của phép nhân).
Áp dụng thành thạo các tính chất vào bài tập.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: sọan bài.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
	1. KIỂM BÀI CŨ. (7’)
Tính:
a) [(-8)+(-7)]+(-10)	b) 555 – (-333) –100 – 88
	= -15 + (-10)	= 888 –188 
	= -25	= 700	
Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -33; 28; -4; -15; 18; 0; 2; -2; 
	-33 < -15 < -4 < -2 < 0 < 2 < 18 < 28 < 
	2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT.
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
TG
Gv yêu cầu Hs nêu quy tắc của phép nhân.
+ Nhân cùng dấu.
+ Nhân khác dấu.
Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi 5.
Tính chất của phép cộng
Tính chất của phép nhân
à Hs nêu quy tắc của phép nhân.
à Hs nêu tính chất của phép nhân 
d) Nhân hai số nguyên khác dấu.
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.
e) Nhân hai số nguyên cùng dấu.
Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
Câu 5.
a) Tính chất của phép cộng
+ Giao hóan: a + b = b + a
+ Kết hợp: 
	(a+b)+c =a+(b+c)
+ Cộng với 0: a +0 = a
+ Cộng với số đối:
	a + (-a) = 0
b) Tính chất của phép nhân.
+ Giao hóan: a.b = b.a
+ Kết hợp: (a.b).c = a. (b.c)
+ Nhân với 1: a .1 = 1.a =a
+ T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
	a.(b+c) = a.b + a.c
	a.(b -c) = a.b - a.c
15’
Hoạt động 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG. (20’)
Bài 111. (bảng phụ)
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm à S
Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương à Đ
Bài 114. Liệt kê tất cả các số nguyên x và tính tổng.
a) – 8 < x < 8	b) – 6 < x < 4	c ) – 21 < x < 20
x = -7; -6; ; 6; 7	x= -5; -4; ; 2; 3	x = -20; -19; ; 18; 19
Tổng bằng: 0	Tổng bằng: -9	Tổng bằng: -20
Bài 115.
d) = = 5 a = 5 hoặc a = -5
e) –11. = -22
	 = 2 a = -2 họăc a = 2.
Bài 117.
a) (-7)3.24	b) 54.(-4)2	
	 = (-343). 16	 = 625. 16
	 = - 5488	 = 10.000
Bài 118.
a) 2x – 35 = 15	b) 3x + 17 = 2	c) = 0
	 2x = 50	 3x = 15	 x – 1 = 0
	 x = 25	 x = 5	 	 x = 1	
Bài 119.
15.12 – 3.5.10
Cách 1.	Cách 2	
15.12 – 3.5.10	15.12 – 3.5.10
=15.12 – 15.10	= 180 - 150
= 15.(12 – 10)	= 30	
= 15.2 = 30
45 – 9.(13+5)
Cách 1.	Cách 2.
45 – 9.(13+5)	45 – 9.(13+5)	
= 9.5 – 9.18	= 45 – 9. 18
= 9.(5 – 18)	= 45 – 162 
= 9. (-13)	= -117
= - 117 
c) 29. (19 – 13) – 19.(29 – 13)
Cách 1.	Cách 2
29. (19 – 13) – 19.(29 – 13)	29. (19 – 13) – 19.(29 – 13)
=29.19 – 29.13 – 19.29 +19.13	= 29.6 – 19 . 16
= -29.13 + 19.13	= 174 – 304 
= 13. (-29 + 19)	= -130.
= 13.(-10) = -130
	3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’)
Quy tắc chuyển vế.
Lũy thừa chẳn của một số nguyên âm là số gì?
Lũy thừa lẻ của một số nguyên dương là số gì?
2
3
-2
-3
-1
5
4
-1
0
	Bài 113. 1; -1; 2; -2; 3; -3
Xem lại các ý kiến đã học.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Sọan bài 1. Phân số có dạng như thế nào? 
	4. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 67.doc