Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 36 đến 42 (bản 2 cột)

Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 36 đến 42 (bản 2 cột)

I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1) Kiến thức:

- Hs hiể thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số

- Hs biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố , từ đó biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số .

2) Kĩ năng: Hs biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN , biết tìm BCNN trong từng trường hợp cụ thể , biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản .

3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ

2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 34

III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ :

 Thế nào là BC của 2 hay nhiều số ?

 Tìm BC(4,6)

 B(4) = 0;4;8;12;16;20;24; . 

 B(6) =  0;6;12;18;24; 

BC(4,6) =  0;12;24; 

ĐVĐ: như SGK/57

3) Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

-G: dựa vào kết quả vừa tìm được hãy chỉ ra một số nhỏ nhất khác 0 vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?

 +H: 12

-G: Vậy BCNN của 2 hay nhiều số là số như thế nào?

 +H: Trả lời

-G: Giới thiệu kí hiệu

-G: Em hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN ?

 +H: Trả lời

-G: Nêu phần nhận xét SGK/57

-G: Tìm BCNN(8,1)

 BCNN(4,6,1)?

 +H: 2 hs giải bảng

-G: nhận xét

-G: Nêu phần chú ý SGK/58

Hoạt động 2:

-G: Nêu Ví dụ 2 SGK/58

-G: Hãy phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố?

 +H: 3 hs phân tích

-G: Để được một số chia hết cho 8,18,30 thì BCNN(8,28,30) phải chứa các thừa số nguyên tố nào ?

 +H: Trả lời

-G: Số mũ phải như thế nào ?

 +H: Trả lời

-G: Hãy rút ra quy tắc tìm BCNN?

 +H: Nêu quy tắc

-G: Nhận xét , sửa chữa .

 +H: Nhắc lại quy tắc

-G: Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau với cách tìm ƯCLN

 +H: Trả lời .

-G: Nhận xét

-G: Cho hs làm bài ? trong SGK

 +H: 3 hs giải bảng

-G: Nhận xét

-G: Giới thiệu phần chú ý SGK/58

Hoạt động 3:

-G: Nêu ví dụ 3 SGK/59

-G: Cho hs hoạt động nhóm 5 phút .

 +H: Thực hiện

 +H: Cử đại diện nhóm trình bày cách làm .

-G: nhận xét

-G: Hãy nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN?

 +H: Trả lời

 I) Bội chung nhỏ nhất:

 B(4) = { 0;4;8;12;16;20;24; . }

 B(6) = { 0;6;12;18;24; }

BC(4,6) = { 0;12;24; }

BCNN(4,6) = 12

Định nghĩa : SGK/57

Nhận xét : SGK/57

BCNN(8,1) = 8

BCNN(4,6,1) = BCNN(4,6) = 12

*Chú ý : BCNN(a,1) = a

 BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)

II) Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố

VD1: tìm BCNN(8,18,30)

 8 = 23

 18 = 2.32

 30 = 2.3.5

BCNN(8,18,30) = 23.32.5 = 360

Quy tắc : SGk/58

 8 = 23 12 = 22.3

BCNN(8,12) = 23.3 = 24

 5 = 5 7 = 7 8 = 23

BCNN(5,7,8 ) = 5.7.23 = 280

 12 = 23.3 16 = 2 4 48 = 24.3

BCNN(12,16,48) = 24.3 = 48

*Chú ý : SGK/58

III) Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN:

Ví dụ 3 : SGK/59

*Cách tìm : SGK/59

 

doc 21 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 36 đến 42 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn: 25/10
- Ngày dạy: 1/11	Lớp: 6A2	- Tiết: 34
- Ngày dạy: 1/11	Lớp: 6A3	- Tuần: 12
LUYỆN TẬP 2
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: Hs được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN , tìm ƯC thông qua ƯCLN .
2) Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tính toán , phân tích ra thừa số nguyên tố , tìm ƯCLN . Vận dụng trong việc giải các bài toán đố .
3) Thái độ: tích cực phát biểu ý kiến và làm bài tập.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, SBT
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 33
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	HS1 : Nêu cách tìm ƯC bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố?
	Tìm x biết : 480 x và 600 x
	HS2: Nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN ?
	Tìm ƯC(112,140)
Đáp án
( x Î ƯC(480,600)
 480 = 25.3.5
	600 = 23.3.52
ƯCLN(480,600)= 23.3.5 = 120 
ƯC(480,600) = Ư(120) = { 1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;24;30;40;60;120}
112 = 24.7
	140 = 22.5.7
ƯCLN(112,140) = 22.7 = 28
ƯC ( 112,140 )= Ư(28) = { 1;2;4;7;14;28 })
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G:Cho hs chữa bài 146SGK/57
	Hd: 112 x , 140 x ® x Î ? 
-G: Kết quả tìm x phải thoả mãn điều kiện nào ? 
	+ H: Trả lời .
	+H: Tìm x 
-G: nhận xét 
-G: Cho hs hoạt động nhóm làm bài 147 SGK/57
	+ H: Hoạt động nhóm 5 phút 
	+ H: Đại diện một nhóm trình bày bảng 
-G: Kiểm tra các nhóm khác và chữa bài .
-G: Cho hs làm bài 148SGK/57
	Hd: Để số nam và số nữ chia đều cho các tổ thì các tổ này phải thoả mãn điều kiện nào?
 Làm thế nào để tìm số tổ nhiều nhất ? 
	+H: Trả lời 
	+H: Thực hiện vào vở 
-G: Chấm điểm mốt số bài và chữa bài 
Bài 146/57
ƯC(112,140) = { 1;2;4;7;14;28 }
x = 14
Bài 147/57
	a) a ÎƯC(28,36)
 	a>2
	b) 28 = 22.7
 	 36 = 22.32
	ƯCLN(28,36) = 22 =4
	ƯC(28,36) = Ư(4) ={ 1;2;4}
 	a = 4
	c) Mai mua được 28: 4 = 7 hộp .
 	 Lan mua được 36 : 4 = 9 hộp 
Bài 148/57
 48 = 24.3
 72 = 23.32
ƯCLN (48,72) = 23.3 = 24
Vậy số tổ nhiều nhất là 24 . Khi đó mỗi tổ có 
48 : 24 = 2 nam 
72 : 24 = 3 nữ
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Củng cố thông qua các bài tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Làm bài 180,181,184,186SBT/24 
GV hướng dẫn HS làm bài : tương tự như các bài đã giải.
Đọc trước bài : “Bội chung nhỏ nhất”
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 25/10
- Ngày dạy: 2/11	Lớp: 6A2	- Tiết: 35
- Ngày dạy: 1/11	Lớp: 6A3	- Tuần: 12
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: 
Hs hiể thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số 
Hs biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố , từ đó biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số .
2) Kĩ năng: Hs biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN , biết tìm BCNN trong từng trường hợp cụ thể , biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản .
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ 
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 34
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Thế nào là BC của 2 hay nhiều số ?
	Tìm BC(4,6)
 	B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;. }
 	B(6) = { 0;6;12;18;24; }
BC(4,6) = { 0;12;24; }
ĐVĐ: như SGK/57
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
-G: dựa vào kết quả vừa tìm được hãy chỉ ra một số nhỏ nhất khác 0 vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
	+H: 12
-G: Vậy BCNN của 2 hay nhiều số là số như thế nào?
	+H: Trả lời
-G: Giới thiệu kí hiệu
-G: Em hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN ?
	+H: Trả lời 
-G: Nêu phần nhận xét SGK/57
-G: Tìm BCNN(8,1)
 BCNN(4,6,1)?
	+H: 2 hs giải bảng 
-G: nhận xét
-G: Nêu phần chú ý SGK/58
Hoạt động 2:
-G: Nêu Ví dụ 2 SGK/58
-G: Hãy phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố?
	+H: 3 hs phân tích 
-G: Để được một số chia hết cho 8,18,30 thì BCNN(8,28,30) phải chứa các thừa số nguyên tố nào ?
	+H: Trả lời 
-G: Số mũ phải như thế nào ?
	+H: Trả lời 
-G: Hãy rút ra quy tắc tìm BCNN? 
	+H: Nêu quy tắc 
-G: Nhận xét , sửa chữa .
	+H: Nhắc lại quy tắc 
-G: Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau với cách tìm ƯCLN
	+H: Trả lời .
-G: Nhận xét
-G: Cho hs làm bài ? trong SGK
	+H: 3 hs giải bảng 
-G: Nhận xét
-G: Giới thiệu phần chú ý SGK/58
Hoạt động 3:
-G: Nêu ví dụ 3 SGK/59 
-G: Cho hs hoạt động nhóm 5 phút .
	+H: Thực hiện 
	+H: Cử đại diện nhóm trình bày cách làm .
-G: nhận xét
-G: Hãy nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN? 
	+H: Trả lời 
I) Bội chung nhỏ nhất:
 B(4) = { 0;4;8;12;16;20;24;. }
 B(6) = { 0;6;12;18;24; }
BC(4,6) = { 0;12;24; }
BCNN(4,6) = 12
Định nghĩa : SGK/57
Nhận xét : SGK/57
BCNN(8,1) = 8
BCNN(4,6,1) = BCNN(4,6) = 12
*Chú ý : BCNN(a,1) = a
 BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
II) Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
VD1: tìm BCNN(8,18,30)
 8 = 23
 18 = 2.32
 30 = 2.3.5
BCNN(8,18,30) = 23.32.5 = 360 
Quy tắc : SGk/58
?
 	8 = 23 12 = 22.3
BCNN(8,12) = 23.3 = 24
	5 = 5 7 = 7 8 = 23
BCNN(5,7,8 ) = 5.7.23 = 280
	12 = 23.3 16 = 2 4 48 = 24.3
BCNN(12,16,48) = 24.3 = 48
*Chú ý : SGK/58
III) Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN: 
Ví dụ 3 : SGK/59
*Cách tìm : SGK/59
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Củng cố thông qua các bài tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Làm bài 149,150,151SGK/ 59
Tiết sau luyện tập
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 28/10
- Ngày dạy: 3/11	Lớp: 6A2	- Tiết: 36
- Ngày dạy: 3/11	Lớp: 6A3	- Tuần: 12
LUYỆN TẬP 1
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: Hs được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN, tìm BC thông qua tìm BCNN 
2) Kĩ năng: vận dụng tìm BC, BCNN thông qua các bài toán thực tế đơn giản 
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến, làm bài tập
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, SBT
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 35
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	HS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số ?
	Tìm BCNN( 10,12,15 )
	HS2: Nêu cách tìm BCNN 
	Tìm BCNN (8,9,11 )
	Tìm BCNN (30,150 )
( 10 = 2.5	BCNN (8,9,11) = 1
 	 12 = 22.3	BCNN (30,150 ) = 150
	 15 = 3.5	
	BCNN (10,12,15 ) = 1 )
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: Cho hs đọc bài 151SGK/59
	+ H: Thực hiện trong 3 phút 
	+H: Trả lời miệng
-G: Nhận xét 
-G: Cho hs làm bài 152 SGK/59
-G: Tìm a là tìm gì ? 
	+H: là tìm BCNN(15,18)
	+H: Thực hiện 
-G: Nhận xét 
-G: Cho hs làm bài 153SGK/59
	Hãy nêu các bước thực hiện ?
	+H: Trả lời 
	+H: Thực hiện 
-G: nhận xét
-G: Cho hs đọc bài 154SGK/59
	+H: Đọc bài .
-G: Hướng dẫn: Gọi a là số hs lớp 6C . vậy a có quan hệ như thế nào với các số 2,3,4,8 và 35,60
	+H: a Î BC(2,3,4,8) và 35 £ a £ 60
	+H: Tìm a 
-G: nhận xét
-G: Cho hs làm bài 193 SBT/25
	+H: Thực hiện 
-G: nhận xét
Bài 151 SGK/59
BCNN(30,150) = 150
BCNN(40,28,140 )= 280
BCNN( 100,120,200) = 600
Bài 152 SGK/59
	15 = 3.5
	18 = 2. 32
BCNN(15,18 ) = 2.32.5 = 90
Vậy : a = 90
Bài 153 SGK/59
	30 = 2.3. 5
	45 = 32.5
BCNN(30,45)= 2.32.5 = 90
BC(30,45) = B(90) = {0 ; 90 ;180 ;270 ;360 ;450 ;. }
Vậy các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 0,90,180,270,360,450.
Bài 154 SGK/59
	BCNN(2,3,4,8) = 24
	BC(2,3,4,8) 	= B(24) 
	= { 0; 24 ;48 ; 72 ; . }
 Þ a = 48
Vậy số hs lớp 6C là 48 học sinh 
Bài 193 SBT /25
	 63 = 32 . 7
	 35 = 5.7
	105 = 3.5.7 
BCNN(63,35,105) = 32.5.7 = 315
Vậy BC có 3 chữ số của 63,35,105 là 315, 630, 945
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Củng cố thông qua các bài tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Làm bài 155,156,157SGK/ 60
	191,192 SBT/25
Tiết sau luyện tập .
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 1/11
- Ngày dạy: 8/11	Lớp: 6A2	- Tiết: 37
- Ngày dạy: 8/11	Lớp: 6A3	- Tuần: 13
LUYỆN TẬP 2
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu kiến thức tìm BCNN và tìm BC thông qua tìm BCNN .
2) Kĩ năng: rèn kĩ năng tính toán , biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể . Hs biết tìm BC , BCNN trong các bài toán đơn giản .
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến, làm bài tập.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, SBT, 
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 36
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	HS1: Tìm a nhỏ nhất khác 0 biết a 126 và a 198
	HS2: Tìm các BC nhỏ hơn 400 của 15 và 25
( 126 = 2.32.7	198 =2.32.11	BCNN(126,198) = 2.32.7.11 =1386
 15 = 3.5 	25 = 52	BCNN(15,25) = 3.52 = 75 BC nhỏ hơn 400 của 15 và 25 là : 0;75;150;225;300;375)
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: Treo bảng phụ cho hs làm bài 155SGK/60
	+H: Hoạt động nhóm làm bài 155 trong 5 phút 
	+H: Đại diện 3 nhóm điền vào kết quả 
-G: nhận xét 
-G: Nêu bài 156SGK/60. Yêu cầu hs nêu cách tìm x .
	+H: Nêu cách tìm x ( Tìm BCNN, tìm 
 BC , Tìm x )
	+H: Tìm x 
-G: nhận xét
-G: Cho hs làm bài 157SGK/60 
	+H: Đọc bài trong 2 phút 
-G: Số ngày phải tìm có quan hệ như thế nào với 10 và 12 ?
	+ H: là ƯC(10,12)
-G: Hãy nêu cách tính ?
	+H: Trả lời 
	+H: Thực hiện 
-G: nhận xét
-G: Cho hs đọc bài 158SGK/60
	+ H: Đọc bài 
-G: Hướng dẫn 
 Số cây mà hai đội phải trồng phải thoả mãn điều kiện nào ?
	+H: là BC(8,9) và trong khoảng từ 100 đến 200
	+H: Thực hiện 
-G: nhận xét
-G: Cho hs làm bài 194SBT/25
	+H: 2 hs trả lời miệng 
	+H: Cho ví dụ 
-G: nhận xét
Bài 155SGK/60
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN(a,b)
2
10
1
50
BCNN(a,b)
12
300
420
50
ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)
24
3000
420
2500
a.b
24
3000
420
2500
ƯCLN(a,b). BCNN(a,b) = a.b
Bài 156SGK/60
	12 = 22.3
	21 = 3.7
	28 = 22 . 7
BCNN(12,21,28) = 22.3.7 = 84
 Þ x Î {168;252 }
Bài 157SGK/60
Số ngày phải tìm là BCNN(10,12)
BCNN(10,12) = 60 
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật 
Bài 158SGK/60
Gọi a là số cây phải trồng 
a ÎBC(8,9)
100 £ a £ 200
BCNN(8,9) = 8.9 = 72
Þ a= 144 
Vậy số cây mà hai đội phải trồng là 144 cây
Bài 194 SBT/25
BCNN(m,n) = m ( mn )
Vd : BCNN(10,5) = 10
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Củng cố thông qua các bài tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài .
Đọc “Có thể em chưa biết”
Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 10 SGK/61 
Làm bài 164,165,166 SGK/63 
Tiết sau ôn tập chương I. 
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 1/11
- Ngày dạy: 8/11	Lớp: 6A2	- Tiết: 38
- Ngày dạy: 8/11	Lớp: 6A3	- Tuần: 13
ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1)
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: 
Ôn tập cho ... ùng nhau? Cho ví dụ ? 
	+H: Trả lời 
-G: nhận xét
-G: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm ? 
	+H: Trả lời 
-G: BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm ? 
	+H: Trả lời 
-G: nhận xét
Hoạt động 2:
-G: Cho hs làm bài 165 SGK/63 
	+H: 4 Hs trả lời miệng 
-G: Nhận xét 
-G: cho hs làm bài 166 SGK/63 
	+H: 2 hs phân tích đề và nêu các bước thực hiện 
-G: Nhận xét 
	+H: 2 hs làm bài 
-G: nhận xét 
-G: Cho hs làm bài 167 SGK/63 
	+H: Đọc bài 
-G: Để tính số sách ta phải làm sao ? 
	+H: Trả lời 
	+H: Thực hiện 
-G: nhận xét
SGK
Bài 165 SGK/63
a)747 9 à747 Ï P
	235 5 à 235 Ï P 
	97 Î P
b) a 3 à aÏ P 
c) b 2à bÏ P
d) c = 2à c Î P
Bài 166SGK/63
a) x Î ƯC(84,180) và x > 6
 ƯCLN(84,180) = 12
 ƯC(84,180) = { 1,2,3,4,6,12 }
Vậy A = { 12 }
b) x = BC( 12,15,180 )và 0< x <300
 BCNN(12,15,18) = 180
 BC(12,15,18) = {0,180, 360,.}
Vậy B = {180}
Bài 167SGK/63
Gọi a là số sách cần tìm 
Ta có : a Î BC( 10,12,15) và 100 £ a £ 150
BCNN(10,12,15) =60
BC(10,12,15) = { 0,60,120,180,}
Vậy số sách cần tìm là 120 quyển 
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Củng cố thông qua các bài tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài ôn lại 10 câu hỏi SGK/61
Xem bảng hệ thống kiến thức SGK/62 
Xem và làm lại các bài tập 
Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết 
* RÚT KINH NGHIỆM: 
Trường THCS Thanh Vĩnh Đông	KIỂM TRA (Lần 2)
Họ và tên HS: 	Môn: Toán học 6
Lớp 	6A	Thời gian: 45 phút
Điểm
Nhận xét của GV
ĐỀ 1:
Câu 1: (1,0đ) Cho n = . Thay chữ số vào dấu * để :
	a) n 3
	b) n 9
Câu 2: (1,0đ) Cho m = . Thay chữ số vào dấu * để :
a) m 2
	b) m 5
Câu 3: (1,0đ) Tính	2.42 – 3.23
Câu 4: (1,0đ) 
a) Phân tích số 84 ra thừa số nguyên tố.
b) Số 84 có bao nhiêu thừa số nguyên tố.
Câu 5: (2,5đ) 
a) Tìm ƯCLN(40; 48)
	b) Tìm ƯC(40; 48)
Câu 6: (2,5đ) 
a) Tìm BCNN(8; 18; 12)
b) Tìm BC(8; 18; 12)
Câu 7: (1,0đ) Tìm số m = . Biết rằng : 
	a là số nguyên tố chẵn 
	b là số dư trong phép chia 7 cho 2 
	c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất 
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN KIỂM TRA (Lần 2)
Môn: Toán học 6	Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1:
Câu 1: (1,0đ)
	a) n = 1; 4; 7	0,5đ	b) n = 4	0,5đ	
Câu 2: (1,0đ)
	a) m = 0; 2; 4; 6; 8	0,5đ	b) m = 0; 5	0,5đ	
Câu 3: (1,0đ) 	 2.42 – 3.23
	= 2.16 – 3.8 	0,5đ	
	= 32 – 24 	0,25đ	
84
42
21
7
1
2
2
3
7
	= 8	0,25đ
Câu 4: (1,0đ)	a) 
	84 = 22.3.7	0,5đ
	b) Số 84 có : (2+1).(1+1).(1+1) = 3.2.2 = 12 (ước)	0,5đ	
Câu 5: (2,5đ)
40
20
10
5
1
2
2
2
5
48
24
12
6
3
1
2
2
2
2
3
a)
	0,25đ	0,25đ
	40 = 23.5	0,25đ	48 = 24.3	0,25đ
ƯCLN(30; 48) = 23 = 8
	0,5đ 0,5đ
b) ƯCLN(40; 48) = { 1; 2; 4; 8 }	0,5đ 	
12
6
3
1
2
2
3
18
9
3
1
2
3
3
8
4
2
1
2
2
2
Câu 6: (2,5đ)
a)
	8 = 23 	18 = 2.32 	12 = 22.3 1,0đ
BCNN(8; 18; 12) 	= 23.32 	0,5đ
	= 8.9	0,25đ
	= 72	0,25đ
b) BC(8; 18; 12) = {0; 72; 144; ... }	 0,5đ
Câu 7: (1,0đ)	a là số nguyên tố chẵn 	Þ a = 2	0,25đ
	b là số dư trong phép chia 7 cho 2 	Þ b = 1	0,25đ
	c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất 	Þ c = 3	0,25đ
	Vậy m = 213	0,25đ
Trường THCS Thanh Vĩnh Đông	KIỂM TRA (Lần 2)
Họ và tên HS: 	Môn: Toán học 6
Lớp 	6A	Thời gian: 45 phút
Điểm
Nhận xét của GV
ĐỀ 2:
Câu 1: (1,0đ) Cho n = . Thay chữ số vào dấu * để :
	a) n 3
	b) n 9
Câu 2: (1,0đ) Cho m = . Thay chữ số vào dấu * để :
a) m 2
	b) m 5
Câu 3: (1,0đ) Tính	42.5 – 6.23
Câu 4: (1,0đ) 
a) Phân tích số 72 ra thừa số nguyên tố.
b) Số 72 có bao nhiêu thừa số nguyên tố.
Câu 5: (2,5đ) 
a) Tìm ƯCLN(36; 28)
	b) Tìm ƯC(36; 28)
Câu 6: (2,5đ) 
a) Tìm BCNN(9; 54; 12)
b) Tìm BC(9; 54; 12)
Câu 7: (1,0đ) Tìm số m = . Biết rằng : 
	a là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất 
	b là số dư trong phép chia 12 cho 5
	c là số nguyên tố lớn nhất có một chữ số
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN KIỂM TRA (Lần 2)
Môn: Toán học 6	Thời gian: 45 phút
ĐỀ 2:
Câu 1: (1,0đ)
	a) n = 0; 3; 6; 9	0,5đ	b) n = 3	0,5đ	
Câu 2: (1,0đ)
	a) m = 0; 2; 4; 6; 8	0,5đ	b) m = 0; 5	0,5đ	
Câu 3: (1,0đ) 	 42.5 – 6.23
	= 16.5 – 6.8 	0,5đ	
	= 80 – 48 	0,25đ	
72
36
18
9
3
1
2
2
2
3
3
	= 32	0,25đ
Câu 4: (1,0đ)	a) 
	84 = 23.32	0,5đ
b) Số 84 có : (3+1).(2+1) = 4.3 = 12 (ước)	0,5đ	
Câu 5: (2,5đ)
36
18
9
3
1
2
2
3
3
28
14
7
1
2
2
7
a)
	0,25đ	0,25đ
	42 = 22.3.7	0,25đ	48 = 22.7	0,25đ
ƯCLN(30; 48) = 22 = 4
	0,5đ 0,5đ
b) ƯCLN(36; 28) = { 1; 2; 4 }	0,5đ 	
9
3
1
3
3
54
27
9
3
1
2
3
3
3
12
6
3
1
2
2
3
Câu 6: (2,5đ)
a)
	9 = 32 	18 = 2.33 	12 = 22.3 1,0đ
BCNN(9; 54; 12) 	= 22.33 	0,5đ
	= 4.27	0,25đ
	= 108	0,25đ
b) BC(9; 54; 12) = {0; 108; 216; ... }	 0,5đ
Câu 7: (1,0đ)	a là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất	Þ a = 3	0,25đ
	b là số dư trong phép chia 12 cho 5 	Þ b = 5	0,25đ
	c là số nguyên tố lớn nhất có một chữ số	Þ c = 7	0,25đ
	Vậy m = 357	0,25đ
- Ngày soạn: 10/11
- Ngày dạy: 15/11	Lớp: 6A2	- Tiết: 41
- Ngày dạy: 15/11	Lớp: 6A3	- Tuần: 14
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: 
Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N 
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn .
2) Kĩ năng: biết cách biểu diển số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số .
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ , thước kẻ .
2) Học sinh: xem trước bài mới, thước kẻ có chia khoảng .
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	-Hãy ghi tập hợp N ?
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề : (3’ )
-G: thực hiện phép tính : 
4 + 6 = ? ; 4.6 = ? ; 4 – 6 = ? 
-H: 4 + 6 = 10 ; 4.6 = 24 ; 4 – 6 không thực hiện được .
-G: Để phep 1trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được , người ta đưa vào một loại số mới : số nguyên âm à Giới thiệu sơ chương số nguyên.
Hoạt động 2: (17’)
-G: treo bảng phụ hình 31 
	+H: quan sát 
-G: Giới thiệu các nhiệt độ trên 00C, 00C , dưới 00C
-G:Giới thiệu các số nguyên âm , cách đọc .
	-H: Tập đọc các số nguyên âm . 
-G: Cho hs làm bài ?1
	-H: Làm bài ?1
-G: giới thiệu độ cao quy ước của mực nước biển là 0m
-G: nêu ví dụ 2
	-H: Làm bài ?2
-G: Hỏi thêm : điều đó có nghĩa là gì ?
	-H: Trả lời 
-G: Nhận xét
	-H: Đọc ví dụ 3
	-H: Làm bài ?3
-G: Hỏi thêm : điều đó có nghĩa là gì ?
-G: Chốt lại : người ta dùng số nguyên âm để biểu thị nhiệt độ dưới 00C, độ cao dưới mực nước biển , tiền nợ , . .
Hoạt động 3: (10’)
-G: hãy biểu diễn tập hợp số tự nhiên trên tia số ?
	+H: Thực hiện 
-G: Vẽ và giới thiệu trục số như SGK/37
	Giới thiệu điểm 0 , chiều âm , chiều dương .
-G: Treo bảng phụ cho hs làm bài ?4
	+H: thực hiện .
-G: nhận xét
-G: gọi HS làm bài 1 SGK/68
-G: Giới thiệu trục số đứng như hình 34 SGK/67
I) Các ví dụ : 
-1 ; -2 ; -3 ; . là các số nguyên âm .
Ví dụ 1: SGK/66
Ví dụ 2 : SGK/67
Ví dụ 3 : SGK/67
II) Trục số : 
?4
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: Cho hs làm bài 2 SGK/68
	+H: Đọc 
-G: Nhận xét 
-G: Cho hs làm bài 3 SGK/68 
	+H : Ghi bảng 
-G: Treo bảng phụ hình 36,37 SGK/68 
 Cho hs làm bài 4 SGK/68
	+H: Thực hiện 
-G: Nhận xét 
Bài 2 SGK/68
-3 ; -2 ; 0 ; 2 ; 3 
nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn 
Bài 3 SGK/68
	-776
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học đọc và viết số nguyên âm ,vẽ trục số 
Làm bài 5SGK/68 
 Bài 7,8 SBT/55 
GV hướng dẫn HS làm bài .
Đọc trước bài mới “ Tập hợp các số nguyên âm” 
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn:10/11
- Ngày dạy: 17/11	Lớp: 6A2	- Tiết: 42
- Ngày dạy: 17/11	Lớp: 6A3	- Tuần: 14
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: 
Hs biết tập hợp các số nguyên , biểu diễn số nguyên trên trục số , số đối của số nguyên.
Bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị đại có hai hướng ngược nhau.
2) Kĩ năng: bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 41
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm .Giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó .
	HS2: Vẽ trục số và cho biết : 
Những điểm cách điểm 1 ba đơn vị 
Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4 
ĐVĐ: Như SGK/69
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
-G: : Cho HS tự nghiên cứu SGK/69 trong 3 phút và cho biết những số nào là số nguyên dương , những số nào là số nguyên âm ?
 -G: Chốt lại vấn đề .
	Giới thiệu tập hợp các số nguyên và kí hiệu như SGK/69
-G: Số 0 là số nguyên dương hay âm ? 
	+H: Trả lời .
- G: Giới thiệu chú ý SGK/69
-G: Cho hs làm bài 6 SGK/70
	+H: Thực hiện 
-G: nhận xét 
-G:Tập hợp Z và tập hợp N có mối quan hệ như thế nào?
	+H: N Ì Z
-G: Số nguyên thường được sử dụng để làm gì ?
	+H: Để biểu thị đại lượng có hai hướng ngược nhau.
-G: Nêu nhận xét SGK/69
-G: Lưu ý các đại lượng này đã được quy ước về dương , âm .Tuy nhiên trong thực tế hay trong giải toán ta tự đưa ra quy ước .
-G: Nêu ví dụ SGK/69
-G: Treo bảng phụ hình 38SGK/69
	+H: Làm bài ?1
-G: Treo tranh hình 39 SGK/70 , cho hs làm bài ?2
	+H: Thực hiện
-G: nhận xét
-G: Cho hs làm bài ?3
 Hd : Nếu coi A là điểm mốc thì tại điểm A biểu thị số mấy?
	+ H: Số 0
	+ -H: Thực hiện ?3
-G: Nhận xét
Hoạt động 2: (10’)
-G: Em có nhận xét gì về vị trí của điểm 1 và điểm -1; điểm 2 và điểm -2 ; điểm 3 và điểm -3 đối với điểm 0 trên trục số ?
	+H: Cách đều điểm 0
-G: Giới thiệu số đối và cách đọc 
-G: Cho hs làm bài ?4
	+H: Thực hiện 
-G: Nhận xét
I) Số nguyên : 
- Các số tự nhiên khác 0 là số nguyên dương .
-Các số -1,-2,-3, là các số nguyên âm .
-Tập hợp các số nguyên kí hiệu : Z
Z = {  ; -3;-2;-1; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ..}
* Chú ý SGK/69
Bài 6SGK/69
-4ÎN (S) 4ÎN (Đ) 0ÎZ (Đ)
 5ÎN (Đ) -1Î N (S) 1Î N (Đ)
Nhận xét : SGK/69
?2
	a)1m
	b) 1m
?3
	a) Giống nhau 
	b) 1m
 	 -1m
II)Số đối : 
?4
Các số 1 và -1 ; 2 và -2 ; 3 và -3;  là các số đối nhau
Số đối của các số 7 ; -3; 0 lần lượt là : -7 ; 3 ;0
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: gọi HS làm bài 7SGK/ 70
	+H: Trả lời 
-G: Nhận xét 
-G: Cho hs làm bài 8SGK/70
	+H: Thực hiện 
-G: Nhận xét
-G: Gọi HS làm bài 9SGK/71
	+H: Trả lời miệng 
- G: Nhận xét 
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Làm bài 10SGK/71
 Bài 9,11 SBT/55
Xem lại cách vẽ trục số 
Đọc trước bài “ Thứ tự trong tập hợp các số nguyên”
* RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docT+034.doc