Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (tiếp theo) - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (tiếp theo) - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

I – MỤC TIÊU

 1.Kiến thức : Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.

 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.

 3.Thái độ : Rèn tính chính xác tổng hợp cho học sinh.

II – CHUẨN BỊ

· Giáo viên : Bảng phụ.

Bảng phụ 1:Tính

a) 215 + (-38) – (-58) – 15

b) 231 + 26 – (209 + 26)

c) 5.(-3)2 – 14(-8) + (-40) Bảng phụ 2

a) Tìm tất cả các ước của (-12)

b) Tìm 5 bội của 4

· Học sinh : Bảng nhóm, ôn tập kiến thức và làm các bài tập trong ôn tập chương II.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

· Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài 162a,c/SBT/tr75

HS2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0. Chữa bài 168/SBT

Bài 162(SBT – tr75)Tính các tổng sau

a) [(-8) + (-7)] + (-10)= (-15) + (-10) = (-25)

b) –(-229) + (-219) – 401 + 12= 229 – 219 – 401 + 12= -379

Bài 168(SBT – tr 76)Tính

a) 18.17 – 3.6.7= 18.17 – 18.7= 18(17 – 7) =18.10=180

b) 33.(17 – 5) – 17(33 – 5)= 33.17 – 33.5 – 17.33 + 17.5= 5(-33 + 17) = 5.(-16)= - 80

· Hoạt động 2 : Luyện tập

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (tiếp theo) - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22	 Ngày soạn : 11/01/2009
Tiết : 67	 Ngày dạy : 13/01/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT)
I – MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức : Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.
 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
 3.Thái độ : Rèn tính chính xác tổng hợp cho học sinh.
II – CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bảng phụ.
Bảng phụ 1:Tính 
a) 215 + (-38) – (-58) – 15 
b) 231 + 26 – (209 + 26) 
c) 5.(-3)2 – 14(-8) + (-40)
Bảng phụ 2 
a) Tìm tất cả các ước của (-12)
b) Tìm 5 bội của 4 
Học sinh : Bảng nhóm, ôn tập kiến thức và làm các bài tập trong ôn tập chương II.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài 162a,c/SBT/tr75
HS2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0. Chữa bài 168/SBT
Bài 162(SBT – tr75)Tính các tổng sau 
a) [(-8) + (-7)] + (-10)= (-15) + (-10) = (-25)
b) –(-229) + (-219) – 401 + 12= 229 – 219 – 401 + 12= -379
Bài 168(SBT – tr 76)Tính
a) 18.17 – 3.6.7= 18.17 – 18.7= 18(17 – 7) =18.10=180
b) 33.(17 – 5) – 17(33 – 5)= 33.17 – 33.5 – 17.33 + 17.5= 5(-33 + 17) = 5.(-16)= - 80
Hoạt động 2 : Luyện tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG 2.1 : Dạng 1 - Thực hiện phép tính 
* GV cho HS làm bài 1 trên bảng phụ 1 : 
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 
-Qua bài tập này củng cố cho HS thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc.
*GV cho HS làm bài 114/SGK
?-Những số nguyên x nào thoả mãn -8 < x < 8 ? 
?-Thực hiện tính tổng như thế nào ?
-Gọi 1 HS lên bảng làm câu a)
-Cho HS làm câu b) tương tự 
-HS làm bài 1 trên bảng phụ 1
3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS làm 1 câu.
- HS làm bài 114/SGK
x = -7; -6; -5;;6;7 thoả mãn bài 
-8 < x < 8
-Áp dụng tính chất gia hoán và kết hợp để tính tổng hai số đối nhau.
1 HS lên bảng làm câu a)
1 HS lên bảng làm câu b)
Dạng 1 : Thực hiện phép tính 
Bài 1: Tính (Bảng phụ 1)
a) 215 + (-38) – (-58) – 15 
= 215 + (-38) + 58 – 15
= (215 – 15) + (58 – 38) 
= 200 + 20 = 220
b) 231 + 26 – (209 + 26) 
= 231 + 26 – 209 – 26 
= 231 – 209 = 22
c) 5.(-3)2 – 14(-8) + (-40)
= 5.9 + 112 – 40 
= (45 – 40) + 112 = 117 
Bài 114(SGK – tr 99)
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn 
a) -8 < x < 8 
x = -7; -6; -5;;6;7
Tổng = (-7)+(-6)+(-5)++6+7
= [(-7)+7]+[(-6)+6]++[(-1)+1]+0
=0
b) -6 < x < 4
x = -5;-4;;2;3
Tổng = (-5)+(-4)+2+3
= (-5)+(-4)+[(-3)+3]+
+ [(-2)+2]+[(-1)+1] + 0 = -9 
HOẠT ĐỘNG 2.2 : Dạng 1 - Thực hiện phép tính 
*GV cho HS làm bài 118/SGK 
-GV hướng dẫn HS giải câu a)
-Gọi 2 HS lên bảng giải tiếp câu 
HS làm bài 118/SGK
-HS giải câu a) theo hướng dẫn của GV
2 HS lên bảng giải tiếp các câu còn lại 
Dạng 2: Tìm x 
Bài 118(SGK-tr99)Tìm số nguyên x biết 
a) 2x – 35 = 15 
 2x = 15 + 35
 x = 50 : 2
 x = 25 
b) 3x + 17 = 2 
 3x = 2 – 17
 x = -15 : 3
 x = -5 
c) {x – 1{= 0 
 x – 1 = 0
 x = 1 
HOẠT ĐỘNG 2.3 : Dạng 3 - Bội và ước của một số nguyên 
*GV cho HS làm bài 2 trên bảng phụ 2:
?-Khi nào a là bội của b còn b là ước của a?
HS làm bài 2 trên bảng phụ 1
- a là bội của b còn b là ước của a khi a chia hết cho b
Dạng 3 : Bội và ước của một số nguyên 
Bài 2 : (Bảng phụ 2)
a)Ư(-12)={1;2;3;4;6;12; -1;-2;
-3;-4;-6;-12}
b) Năm bội của 4 có thể là :
0;4;-4;8;-8
Hoạt động 3 : Củng cố 
Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (không ngoặc, có ngoặc)
Hoạt động 4 : Dặn dò 
Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn tập vừa qua
Tiết sau kiểm tra chương II

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 67.doc