Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - 2009-2010 - Nguyễn Văn Tỉnh

Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - 2009-2010 - Nguyễn Văn Tỉnh

 I. Mục tiêu : Giúp học sinh:

 + Củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu.

 + Rèn luyện kĩ năng làm toán.

 II. Chuẩn bị :

 Các câu hỏi và bài tập cho hs.

 III. Tiến trình dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

 Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức củ.

- GV: Em hãy cho biết tập hợp các số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là gì ? Hãy viết bằng tập hợp theo kiểu liệt kê các phần tử ?

- GV: Trong hai tập hợp đó tập hợp nào có nhiều phần tử hơn ?

- GV: Số nhỏ nhất trong hai tập hợp trên là số nào ? Số lớn nhất trong hai tập hợp trên là số nào ? - HS: + Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là : N={0;1;2;3;4; . }.

 + Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là : N*={1;2;3;4; . }.

- HS : Tập hợp các số tự nhiên có nhiều phần tử hơn tập hợp các số tự nhiên khác 0.

- HS: Trả lời.

 Hoạt động 2: Luyện tập

*Bài tập 1: a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số :

 321; 305; 999; a (với aN)

b) Viết số tự nhiên liềntrước mỗi số :

 213; 1009; b (với bN*)

- GV: Qua bài tập này em hãy cho biết các tự nhiên liên tiếp nhau có đặc điểm gì và mỗi số tự nhiên chỉ có mấy số liền sau ?

*Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a) N (N, N* là các tập hợp số tự nhiên và số tự nhiên khác 0)

b) N*

c)A={xN/ 0<>< 5="">

d)B={xN/ 12<><>

*Bài tập 3: Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 78 bằng cách liệt kê các phần tử .Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp đó ?

*Bài tập 4: Viết tập hợp sau bằng hai cách :

a) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 18

b) Tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 14 - HS làm bài tập:

a) Đó là các số :

322 ; 306; 1000 ; a+1 (với aN)

b) Đó là các số :

212; 1008 ; b-1 (với bN*)

- HS nhắc lại: Các số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau hai đơn vị và mỗi số tự nhiên chỉ có một số liền sau duy nhất.

- HS:

a) N = {0;1;2;3;4; . }.

b) N* = {1;2;3;4; . }.

c) A = {1;2;3;4 }.

d) B =

- HS: A={0;1;2;3;.;77;78 }.

Biểu diễn:

- HS:

 a) C1={0;1;2;3;.;17;18}.

 C2 = {xN/ x<>

b) C1={0;2;4;6;8;10;12}.

 C2 = {xN/ x:chẵn và x<14}.>

 

doc 55 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - 2009-2010 - Nguyễn Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/09/2009
Ngày giảng: 21,22,26/09/2009 Lớp 6A1, 6A3, 6A2
 Tiết 6 ôn tập hình học: điểm - đường thẳng.
Mục tiêu: 
 + Củng cố thêm về điểm ,đường thẳng.
 + Rèn luỵên kĩ năng vẽ hình.
 II. Chuẩn bị:
 * Thước thẳng,bút chì.
 III. tổ chức dạy học
Khởi động
a, Mục tiêu
- HS nhắc lại được hnàh ảnh của điểm, khái niệm đường thẳng, điểm nằm trên đường thẳng
 b, Thời gian : 12 Phút
 c, Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
- GV: Em hãy cho biết có mấy cách đặt tên cho điểm ,cho đường thẳng ?
Hãy cho ví dụ, vẽ hình minh họa ?
- GV: Em hãy cho biết ta cần chú ý gì khi đặt tên cho đường thẳng, cho điểm ?
Mỗi điểm hay đường thẳng chỉ được đặt mấy tên ? Mỗi chữ cái chử đặt tên cho mấy điểm ?
DA
A
BA
CA
- HS: nhắc lại và vẽ hình minh họa:
- HS trả lời các câu hỏi của gv.
 2. Hoạt động 2: Luyện tập
a, Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức về điểm đường thẳng để làm một số bài tập liên quan, rèn kỹ năng vẽ hình
b, Thời gian : 30 Phút
c, Cách tiến hành
E
K
F
GA
x
y
*Bài tập 1:
Hãy vẽ đường thẳng xy, lấy điểm K,F.G,E thuộc đường thẳng này ? 
x
L
I
G
HA
y
S
J
R
 Cho biết các đường thẳng có trong hình và đặt tên (mỗi đường thẳng đặt một tên)
*Bài tập 2: Cho hình vẽ bên hãy cho biết có mấy điểm, mấy đường thẳng, đọc tên chúng ? Có mấy điểm thuộc đường thẳng xy ? Điểm G thuộc những đường thẳng nào ?
*Bài tập 3: Em hãy vẽ đường thẳng AB cho biết có mấy điểm trên đường thẳng đó ?
*Bài tập 4: Em hãy cho biết trong cách đặt tên đường thẳng và đặt tên cho điểm có gì khác biệt cần chú ý ?
- HS: Vẽ hình theo yêu cầu của gv:
- Các đường thẳng có trong hình:
xy; KF; KG; KE; FG; FE; GE.
- HS trên hình có các điểm: I, G, H, L, S, R, J.
Có các đường thẳng: xy, IG, IH, IL, GH, GL, HL, GS, SR.
- HS trả lời.
A
B
- HS: 
Trên hình có hai điểm là: điểm A, điểm B.
- HS:
 + Khi đặt tên cho điểm cần chú ý là tên điểm phải đặt là chữ cái in hoa.
 + Khi đặt tên cho đường thẳng cần chú ý chỉ dùng chữ cái thường hoặc dùng hai điểm mà nó đi qua.
 3. Hướng dẫn về nhà: 3 Phút
 - Hỏi củng cố : Nêu lại cách đặt tên cho điểm, cho đường thẳng ?
 - Dặn dò : Về nhà học bài.
 - Ra bài tập về nhà.
 Tuần:3
 Ngày soạn:20/9/2007.
 ôn tập tập hợp các số thự nhiên 
 I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
 + Củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu.
 + Rèn luyện kĩ năng làm toán.
 II. Chuẩn bị :
 Các câu hỏi và bài tập cho hs.
 III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức củ.
- GV: Em hãy cho biết tập hợp các số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là gì ? Hãy viết bằng tập hợp theo kiểu liệt kê các phần tử ?
- GV: Trong hai tập hợp đó tập hợp nào có nhiều phần tử hơn ?
- GV: Số nhỏ nhất trong hai tập hợp trên là số nào ? Số lớn nhất trong hai tập hợp trên là số nào ?
- HS: + Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là : N={0;1;2;3;4; ... }.
 + Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là : N*={1;2;3;4; ... }.
- HS : Tập hợp các số tự nhiên có nhiều phần tử hơn tập hợp các số tự nhiên khác 0.
- HS: Trả lời.
 Hoạt động 2: Luyện tập
*Bài tập 1: a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số :
 321; 305; 999; a (với aN)
b) Viết số tự nhiên liềntrước mỗi số :
 213; 1009; b (với bN*)
- GV: Qua bài tập này em hãy cho biết các tự nhiên liên tiếp nhau có đặc điểm gì và mỗi số tự nhiên chỉ có mấy số liền sau ?
*Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
a) N (N, N* là các tập hợp số tự nhiên và số tự nhiên khác 0)
b) N* 
c)A={xN/ 0<x< 5 }.
d)B={xN/ 12<x<13}.
*Bài tập 3: Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 78 bằng cách liệt kê các phần tử .Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp đó ?
*Bài tập 4: Viết tập hợp sau bằng hai cách :
a) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 18
b) Tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 14
- HS làm bài tập:
a) Đó là các số : 
322 ; 306; 1000 ; a+1 (với aN)
b) Đó là các số : 
212; 1008 ; b-1 (với bN*)
- HS nhắc lại: Các số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau hai đơn vị và mỗi số tự nhiên chỉ có một số liền sau duy nhất.
- HS:
a) N = {0;1;2;3;4; ... }.
b) N* = {1;2;3;4; ... }.
c) A = {1;2;3;4 }.
d) B = 
- HS: A={0;1;2;3;...;77;78 }. 
0
1
2
3
4
Biểu diễn:
- HS: 
 a) C1={0;1;2;3;...;17;18}.
 C2 = {xN/ x<19}.
b) C1={0;2;4;6;8;10;12}.
 C2 = {xN/ x:chẵn và x<14}.
 IV.Hướng dẫn về nhà:
 - Dặn dò : Về nhà học bài.
 - Ra bài tập về nhà.
Tuần: 4 Ngày soạn: 27/9/2007.
 Luyện tập : vẽ đường thẳng
 I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 + Củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu.
 + Rèn luyện kĩ năng vẽ hình.
 II.Chuẩn bị:
 Các câu hỏi và bài tập cho hs.
 III. Tiến trình dạy học : 
 GV tổ chức cho học sinh luyện tập giảI các bài tập sau:
c
b
a
A
*Bài tập 1: Vẽ ba đường thẳng a;b;c cùng cắt nhau tại điểm A
 Trả lời:
c
d
a
b
E
B
C
D
A
e
K
I
F
G
H
Q
*Bài tập 2: Cho hình vẽ sau hãy chỉ ra các điểm, các đường thẳng có trong hình vẽ:
Trả lời: *Các đường htẳng là:
 đt a, đt b, đt c, đt d, đt e
 *Các điểm là: A, B, C, D, E, F, G, H, I, K
*Bài tập 3: Cũng dựa vào hình vẽ trên hãy cho biết các điểm nào thuộc đường thẳng a, b, c, d, e.->gọi 4 hs làm:
+ Các điểm thuộc đường thẳng a: C, E, Q
+ Các điểm thuộc đường thẳng b: E, F, B, D
+ Các điểm thuộc đường thẳng c: I, K, D
+ Các điểm thuộc đường thẳng d: I, A, B, C
+ Các điểm thuộc đường thẳng e: K, A, G, H, Q
*Bài tập 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: 
a) Đường thẳng a cắt đường thẳng c tại điểm X.
b) Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.
c) Điểm G, H không thuộc đường thẳng c nhưng thuộc đường thẳng 
d) Điểm Q nằm ngoài đường thẳng xy.
X
a
c
Trả lời:
a)Vẽ hình:
B
A
b)
H
G
c
b
c)
x
y
Q
d)
IV. Dặn dò:
+ Về nhà học bài.
+ Ra bài tập về nhà.
Tuần: 5 Ngày soạn: 5/10/2007.
 ôn tập số phần tử ,tập hợp con
 I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 + Củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu.
 + Rèn luyện kĩ năng làm toán.
 II.Chuẩn bị:
 Các câu hỏi và bài tập cho hs.
 III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức củ.
- GV: + Em hãy cho biết một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
 +Tập hợp rỗng là gì ? Viết kí hiệu ?
 +Thế nào là tập hợp con ? cho ví dụ ?
 +Hai tập hợp bằng nhau có đặc điểm gì ?
- Cho A={0;1;2;3;4 }.Hỏi A có mấy pt?
- HS nhắc lại.
Hai tập hợp bằng nhau có đặc điểm :
+Cùng số phần tử.
+Các phần tử của tập hợp này cũng là các phần tử của ập hợp kia và ngược lại.
- A có 5 phần tử: 0;1;2;3;4.
 Hoạt động 2: Luyện tập
*Bài tập 1: Cho các tập hợp sau, hãy chi ra có bao nhiêu phần tử trong mỗi tập hợp đó:
a) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;...;78;79}.
b) B={3;5;7;9;11;13;...;33;35}.
c) C={105;108;294;39;462;50;197;19}.
d) D={11003;13333;9999900}.
Hỏi thêm dành cho các học sinh có tiến bộ : e) E={xN/ 0<x<18 và x chẵn}. Chỉ ra các phần tử của nó ?
*Bài tập 2: Cho A={ xN/ 0<x<9 }.
a)Viết tập hợp B là tập hợp con của A có 7 phần tử.
b)Viết tập hợp C là tập hợp con của A có các phần tử đều chẵn.
c)Viết tập hợp D là tập hợp con của A có các phần tử chia hết cho 3.
d)Viết tập hợp E là tập hợp con của A có các phần tử chia hết cho 4.
*Bài tập3: Điền kí hiệu tích hợp vào ô vuông:Cho A={3;4;5;6}.
a) 5 A b) 7 A c){5;6} A.
- HS: 
a) Có 80 phần tử
b) Có 33 phần tử
c) Có 8 phần tử
d) Có 3 phần tử
e) Có các phần tử là : 0;2;4;6;8;10;12;14;16.
- HS :
B={1;2;3;4;5;6;7}.
C={2;4;6;8}.
D={3;6}.
E={4;8}.
- HS làm:
a) 5A ; b) 7A ; c){5;6} A. 
 IV.Hướng dẫn về nhà:
 - Dặn dò : Về nhà học bài.
 - Ra bài tập về nhà 
 Tuần : 6	 Ngày soạn: 11/10/2007.
 Luyện tập: Tính số phần tử của tập hợp
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
+Củng cố thêm kiến thức.
+Rèn luyện kĩ năng tính số phần tử của tập hợp.
II.Chuẩn bị:
Các bài tập rèn luyện 
III. Tiến trình dạy học: 
GV cho học sinh làm các bài tập sau:
*Bài tập 1: Cho tập hợp A={12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26}.Tính số phần tử của tập hợp đó.
 + GV kiến thức áp dụng :Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a+1 phần tử. 
 + HS làm: Số phần tử của tập hợp A là: 26-12+1=15 phần tử. 
*Bài tập 2: Cho B={13;15;17;19;21;23;25;27}.Tính số phần tử của tập hợp đó.
 + GV kiến thức áp dụng :Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ a đến b có (b-a):2+1 phần tử.
 + HS làm: Số phần tử của tập hợp A là: (27-13):2+1=8 phần tử. 
*Bài tập 3: Cho C={12;14;16;18;20;22;24;26}.Tính số phần tử của tập hợp đó.
+GV kiến thức áp dụng: Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ m đến n có 
 (n-m):2+1 phần tử.
+HS làm: Số phần tử của tập hợp A là: (26-12):2+1=8 phần tử.
*Bài tập 4: Cho các tập hợp sau. Tính số phần tử của tập hợp đó.
 a) E = {22;24;26;28;30;32;34;36;...;146}.
 b) F = {1;2;3;4;5;6;7;8;...;2567}.
 c) G ={11;13;15;17;...;59999}.
d) H = {1012;185;245;968;759;8678;7878}.
Trả lời:
a) HS làm : Số phần tử của tập hợp E là: (146-22):2 + 1 = 63 phần tử.
b) HS làm : Số phần tử của tập hợp F là: 2567 - 1 + 1 = 2567 phần tử.
c) HS làm : Số phần tử của tập hợp G là: (59999 - 11):2 + 1 =29995 phần tử.
d) HS làm : Số phần tử của tập hợp H là: 7 phần tử. (HS dùng cách đếm số phần tử có trong tập hợp H)
IV.Hớng dẫn về nhà:
 - Hỏi củng cố : Nêu lại cách tính số phần tử của các tập hợp đặc biệt 
 - Dặn dò : Về nhà học bài.
 - Ra bài tập về nhà.
IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Hỏi củng cố : Nêu lại các tính chất của phép cộng và phép nhân.
 - Dặn dò : Về nhà học bài.
Tiết: 9-10.	Ngày soạn: 3/11/2007.
Ngày soạn: 17/10/2009
Ngày giảng: 19,20,24/10/2009 Lớp 6A1, 6A3, 6A2 
ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3,cho 9.
 I.Mục tiêu:
 + HS Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3,cho 9.
 +Rèn luyện kỹ năng giải toán.
 II.Chuẩn bị:
 *GV:Các dạng bài tập rèn luyện tư duy hs.
 *HS:Ô tập kiến thức cũ.
 III.Tổ chức dạy học 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động1: Ôn tập dấu hiệu
- GV: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3, cho 9 ?
- GV: Em hãy nêu sự khác nhau của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 với dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 
- GV: Em hãy cho biết khi muốn xét xem một số có chia hết cho 2, cho 5;hay cho 3, cho 9 ta cần chú ý đến chữ số tận cùng hoặc tổng các chữ số của số ta xét.
*áp dụng:Hãy cho biết các số sau chia hết cho 2, cho5, hay cho 3, cho 9:
171;132;54234;120.
- GV: Cho hs nhận xét
Yêu cầu nhắc lại các dấu hiệu trên.
- Hãy cho biết số sau chia hết cho 3; 9; 2; hay là 5: 12123330, vì sao ?
- HS nêu lại các dấu hiệu đã học.
- HS: +dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 chỉ dựa vào chữ số tận cùng của số ta xét
 +Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 chỉ dựa vào tổng các chữ số  ... hất :
 	 a) Giao hoán : 	
 	 b) Kết hợp: ().
 	c) Nhân với 1: 
 	d) Phân phối : )
3) Quy tắc : Chia phân số .
	 a:
B . Bài tập
1) Tính :
	a) b) c) (-10).
 	d) e) 0: g) 
2) Tính :
a) b) - c) ()
d)( e) 
3) Tìm x biết :
	a) - x - 	b. 
	c) 	 	d. 
4) Người ta đóng 220 lít nước khoáng vào chai lít . Hỏi đóng được tất cả bao nhiêu chai.
Bài làm:
1)
	a) = 	 b) = 
	 c) (-10). = 	d) = = - 12 
	 e) 0: = 0 	 g) = 
2)
	a) = b) - = 	c) () = 
	d)( = 
3)
	a) - x - 	
	x + 	
	x = 	
4) 220 lít đóng được số chai là :
	220 : = 110 . 3 = 330 (chai)
Hỗn số, số thập phân - phần trăm 
I. Yêu cầu:
	- Rèn kỹ năng đổi hỗn số, số thập phân, phân số phần trăm ra phân số và ngược lại.
	- Vận dụng linh hoạt vào giải toán.
II. Chuẩn bị:
	- Ôn tập lại cách đổi
III. Tổ chức giờ học:
A. Lý thuyết:
	+ Hỗn số gồm: - Phần nguyên và phần phân số
	+ Phân số thập phân: là phân số mẫu là LT của 10
	+ Số thập phân gồm: - Phần nguyên : bên trái dấu tẩy
	- Phần thập phân: bên phải dấu tẩy
	+ Phân số có mẫu 100 -> Phân số (Phần trăm)
	 = 5% 	(% )
Bài tập:
1) Tính:
	a. 4 . 
	b. 0,4 - 
	c. 
2) Tìm x
	a. x : 2 = -2,5	c. x + 30%x = -1,3
	b. () : (-7) = 	d. x - 25%x = 
3) Một người đi xe máy đoạn đường AB với vận tốc 26 km/h hết 2,4 giờ. Lúc về người ấy đi với vận tốc 30 km/h. Tính thời gian người ấy đi từ B đến A.
Bài làm:
1)
	a. 4 . = 
	= = 
	= 
	b. 0,4 - = 
	c. = 
2)
	a. x : 2 = -2,5 => x = 	c. x + 30%x = -1,3
	b. () : (-7) = 	=> x = 	d. x - 25%x = 
3) Ta có: 24 (km/h) = (km/h)
	Vậy SAB = = 58,2 (km)
	Vậy thời gian lúc về từ B -> A là :
	58,2 : 30 = (h) = 1,94 (h)
Luyện tập 
về hỗn số - số thập phân - phần trăm
1) Tính: 
	a. 5
	b. - 3
	c. 3
2) Viết dưới dạng phân số thập phân rồi viết thành phân số thập phân và phân số phần trăm.
	 ; ; 
3) Tìm x biết:
	a. 2	c. x
	b. 4
4) Thực hiện các phép tính sau: 
	a. 
	b. 1
 Tiết: 30. Ngày soạn: 03/ 2008.
Kiểm tra chủ đề 5
Mục tiêu: Qua bài này học sinh được :
Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức hình học về đường thẳng, tia, đoạn thẳng .
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận và trình bày bài giải toán hình học .
Tập tính kỷ luật, nghiêm túc trong kiểm tra .
Đề bài
a/ Trắc nghiệm : (3 điểm) 
Câu 1 (2 điểm) : Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) ; b) ; 
Câu 2 (1 điểm) : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng.
 "Số nghịch đảo của " là:
A. ; B. 1 ; C. 5 ; D. -5
b/ Tự luận : ( 7 điểm ) 
Câu 3 (3 điểm) : Tìm x, biết :
a) ; b) 
Câu 4 (4 điểm) : Tính giá trị biểu thức:
.
đáp án 
a/ Trắc nghiệm : (3 điểm) 
Câu 1 (2 điểm) : Điền số vào ô vuông đúng mỗi ô được 1 điểm:
a) 8 ; b) -20 ; 
Câu 2 (1 điểm) : Chọn kết quả đúng được 1 điểm.
 C. 5 
b/ Tự luận : ( 7 điểm ) 
Câu 3 (3 điểm) : Tìm x, biết : 
 a) 
b)
 Giải đúng được 1,5 điểm mỗi câu.
Câu 4 (4 điểm) : Tính giá trị biểu thức:
 = (1đ)
 = -1 + 2 = 1. (0,5đ)
. 
 (0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(1đ)
Chủ đề 6: góc
 Tiết: 31. Ngày soạn: 14 / 04/ 2008.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 + Củng cố lại kiến thức đã học về góc.
+ Rèn luyện kĩ nămg vẽ hình, xác định góc của đoạn thẳng, tính số đo góc còn lại.
II.Chuẩn bị:
GV các dạng bài tập rèn luyện tư duy cho hs.
HS ôn tập kiến thức cũ.
III. Tiến trình dạy học:
A. Lý thuyết:
1/Định nghĩa: 
Góc là hình gồm hai tia chung gốc, hai tia chung gốc gọi là hai cạnh của góc, gốc chung gọi là đỉnh của góc.
Ví dụ 1 :
Trên hình ta có góc xOy, được kí hiệu là : . Hai cạnh là : Ox và Oy.
A
C
B
Ví dụ 2: 
O
x
y
750
Trên hình ta có góc BAC, được kí hiệu là : . Hai cạnh là : AB và AC.
2/Số đo góc :
Ví dụ: 
Trên hình ta có góc xOy có số đo góc là 750, 
được kí hiệu là : .
Nhận xét : Mỗi góc có một số đo xác định, và là số
Dương.Số đo góc bẹt là 1800.
3/ công thức tính số đo góc :
a) Dùng kiến thức về tia năm giữa hai tia :
Nếu tia Oy năm giữa hai tia Ox và Oz 
=> 
O
x
z
y
830
470
Ví dụ : Cho hình vẽ hãy tính số đo góc còn lại :
Giải
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
=> 
Mà ; 
=>
=>
b) Dùng kiến thức về hai góc kề bù :
Nếu xOy và yOz là hai góc kề bù 
=> xOy + yOz =1800.
Ví dụ :
1300
O
x
y
z
Cho góc zOy =1300, vẽ góc yOx kề bù với nó . Tính số đo các góc còn lại.
Giải 
Vì xOy và yOz là hai kề bù
=> xOy + yOz =1800.
Mà zOy = 1300
=> xOy = 1800-1300
=> xOy = 500.
Vậy xOy = 500.
 Tiết: 32. Ngày soạn: 20 / 04/ 2008.
Tiếp theo
c) Dùng kiến thức về tia phân giác của một góc :
Nếu Oy là tia phân giác của góc xOz 
=> 
1200
x
O
t
y
Ví dụ : Cho , vẽ tia phân giác Ot của góc đó. Hãy tính số đo các góc còn lại.
 Giải 
Vì tia Ot là tia phân giác của góc xOy
=> = 600.
KL : 
Trên đây là ba công thức quan trọng ở hình học lớp 6, yêu cầu các em vê nhà tăng cường rèn luyện các dạng toán loại này để thành thạo hơn nữa trong viêc tính toán số đo các góc trong một hình vẽ. Sau đây là một số bài toán cơ bản giúp các em rèn luyện thêm trong giải toán hình học.
b. bài tập : 
Bài 1: Vẽ , hãy vẽ thêm tia Om trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng Ox sao cho . Hãy tính số đo các góc còn lại.
1200
x
O
m
y
750
Giải
Vì tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
=> 
=> 
Mà ; 
=> 
=> 
Bài 2:
800
O
x
y
z
Cho góc zOy =800, vẽ góc yOx kề bù với nó . Tính số đo các góc còn lại.
Giải
Vì xOy và yOz là hai kề bù
=> xOy + yOz =1800.
Mà zOy = 800
=> xOy = 1800 - 800
=> xOy = 1000.
Vậy xOy = 1000
 Tiết: 33. Ngày soạn: 27 / 04/ 2008.
Tiếp theo
Bài 3: GV treo bảng phụ có nội dung sau :
Hãy chỉ ra các mối quan hệ giữa các góc có trong từng hình vẽ sau:O
M
N
P
Q
x
y
z
z
x
t
v
m
n
x
y
Hình 1
Hình 2
Hình 3
	 1350	
 410
 480
	 450
HS làm tiếp tại lớp bài tập :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :
Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì ................................
Hai góc ............................ (.............................) có tổng bằng 900 (1800)
Hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau gọi là ............. ................................................ , chúng có tổng số đo bằng số đo của góc ............
Bài 4: 
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn thẳng AB , hãy vẽ góc CAB = 600 .
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn thẳng AB nhưng không chứa tia AC, hãy vẽ góc DAB = 400 .
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
Tính số đo góc CAD .
Giải
Tất cả hs cần phải vẽ được hình vẽ như sau :
Có hình vẽ sau : 
Có hình vẽ sau : 
 C
 600
 A 400 B
 D
Ta thấy tia AB nằm giữa hai tia AC và AD vì có : 600 + 400 = 1000 = 
Vì tia AB nằm giữa hai tia AC và AD
 => ta tính được : = 1000.
=> 
Mà ; 
 Tiết: 34. Ngày soạn: 29 / 04/ 2008.
góc
(tiếp theo)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 + Củng cố lại kiến thức đã học về góc.
+ Rèn luyện kĩ nămg giả toán tính số đo góc, kĩ năng vẽ hình, xác định góc của đoạn thẳng, tính số đo góc còn lại.
II.Chuẩn bị:
GV các dạng bài tập rèn luyện tư duy cho hs.
HS ôn tập kiến thức cũ.
III. Tiến trình dạy học:
1/ công thức tính số đo góc : GV cho hs nhắc lại các kiến thức đã học ở các tiết trước :
a) Dùng kiến thức về tia năm giữa hai tia :
Nếu tia Oy năm giữa hai tia Ox và Oz 
=> 
b) Dùng kiến thức về hai góc kề bù :
Nếu xOy và yOz là hai góc kề bù 
=> xOy + yOz =1800.
c) Dùng kiến thức về tia phân giác của một góc :
Nếu Oy là tia phân giác của góc xOz 
=> 
 Trên đây là ba công thức quan trọng ở hình học lớp 6, yêu cầu các em vê nhà tăng cường rèn luyện các dạng toán loại này để thành thạo hơn nữa trong viêc tính toán số đo các góc trong một hình vẽ. Sau đây là một số bài toán cơ bản giúp các em rèn luyện thêm trong giải toán hình học.
2/ bài tập :
Bài 1: 
 Trên hai cạnh của góc xÔy lần lượt lấy hai điiểm A và B . Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M bất kỳ . Vẽ tia Oz đi qua M.
Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
Giả sử xÔy = 800, yÔz = 600 . Hãy tính yÔz ?
 x
Giải	A
Hình vẽ :	M
 O 600 80 B y
Từ hình vẽ ta có : tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy và M nằm giữa hai điểm A và B của đoạn thẳng AB và tia Oz đi qua M.
Nếu : xÔy = 800, yÔz = 600. Ta có :
 Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Mà ; 
Bài 2: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx', biết . Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính .
GV hướng dẫn hs làm bài :
HS vẽ hình theo đề bài .
Có những cách tính nào ?
 (C1 : sử dụng tính chất của hai góc kề bù và tia phân giác của một góc; 
C2 : sử dụng tia nằm giữa hai tia : x'Ôt = x'Ôy+yOt)
Chọn cách nào ? vì sao ? 
HS trình bày lời giải bài toán .
t
x
x'
y
1300
O
Giải
Hình vẽ :
Ta có :
vì Ot là phân giác góc xÔy 
=> xÔt = xÔy/2 = 650 
Vì xÔt và tÔx' kề bù
=> xÔt + tÔx'=1800 
=> x'Ôt = 1800 - xÔt 
=> x'Ôt = 1800 - 650 
=> x'Ôt = 1150
t
x
x'
y
1000
t'
O
Bài 3:
GV hướng dẫn hs làm bài :
Tương tự bài tập 2, HS vẽ hình và tính góc x'Ôt và xÔt' .
Riêng việc tính góc tÔt' ta có nhiều cách :
	C1 : tÔt' = xÔt' - xÔt
	C2 : tÔt' = x'Ôt - x'Ôt'
	C3 : tÔt' = tÔy - yÔt'
	C4 : tÔt' = xÔx' - (xÔt + x'Ôt')
Kết quả :
 x'Ôt = 1300 , xÔt' = 1400 ; tÔt' = 900
Nhận xét : Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo với nhau một góc vuông.
 Tiết: 35. Ngày soạn: 14 / 05/ 2008.
 Tên bài dạy : kiểm tra chủ đề 6
 I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra khả năng nắm kiến thức của học sinh trong học hình học
 - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trình bày lời giải
 II. Chuẩn bị: Đề và đáp án ( thời gian làm bài 45 phút)
Đề bài
I/ Trắc nghiệm : (4 điểm) 
Câu I (3 điểm) : Hãy điền vào chỗ trống những số, từ, hoặc cụm từ thích hợp trong các phát biểu sau :
a/ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ta có.......................................................
b/ Tam giác ABC là hình.............................................................................................
c/ Tia phân giác của một góc là...................................................................................
Câu II (1điểm) : Hãy nối mỗi dòng ở cột trái với mỗi dòng ở cột phải để được một khẳng định đúng :
A. Hai góc bù nhau là 
1. Có tổng số đo bằng 900
2. Có tổng số đo bằng 3600
B. Hai góc phụ nhau là
3. Có tổng số đo bằng 1800
II/ Tự luận : ( 6 điểm ) 
 Cho góc xOy = 1000, vẽ góc yOz kề bù với góc xOy. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc yOz.
1/ Vẽ hình, kể tên các cặp góc kề bù trong hình vẽ.
2/ Tính số đo góc tOt'. 
đáp án và biểu điểm 
I/ Trắc nghiệm : (4 điểm) 
Câu I (3 điểm) : Mỗi ý được 1đ
Câu II (1 điểm) : Nối A với 3 ; B với 1(mỗi ý được 0,5đ)
II/ Tự luận : (6 điểm ) 
 - Vẽ hình chính xác và dùng đúng các kí hiệu (2đ)
 - Tính được (4đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tu chon toan 6 Lao cai.doc