1. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên
- Biết khái niệm bội và ước cua một số nguyên.
2. Kỹ năng:
- HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
2. Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra
- Sĩ số: .
- Bài cũ ( kết hợp trong giờ).
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
GV: Cho HS ôn quy tắc dấu ngoặc,quy tắc chuyển vế
HS nhắc lại
GV: Cho HS nhắc lại bội và ước của số nguyên
HS nhắc lại
Hoạt động 2
GV: chép đề bài tập lên bảng.
HS : thực hiện tính.
GV: qua bài tập củng cố lại cho HS thứ tự thực hiện các phép toán, quy tắc dấu ngoặc
GV cho HS làm bài 114
? Liệt kê và tính tổng tất cảc các số nguyên x thỏa mãn:
a/ -8 < x=""><>
b/ -6 < x=""><>
GV cho HS làm bài 118
GV: Hớng dẫn HS giải câu a.
- Chuyển vế (-35) .
- Tìm thừa số cha biết trong phép nhân.
3HS lên bảng giải tiếp câu b, c, d.
GV cho HS làm bài 115
HS: thảo luận nhóm .
? Đứng tại chỗ trả lời bài tập 115.
GV cho HS làm bài 113
? Hãy điền các số 1, -1, 2, -2, 3, -3, và các hình vuông bên sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng hoặc mỗi cột, mỗi dòng chéo đều bằng nhau.
GV: Gợi ý.
-Tìm tổng của 9 số
- Tìm tổng của 3 số mỗi dòng, cột, hàng chéo.
- Điền số.
GV cho HS làm bài tập
? Tìm tất cả các ước của (-12).
? Tìm 5 bội của 4.
Khi nào a là ước của b và b là bội của a.
GV cho HS làm bài 120
Cho hai tập hợp A =
B =
? Có bao nhiêu tích a.b ( a thuộc A, b thuộc B).
? Có bao nhiêu tích >0, <>
Có bao nhiêu tích là bội của 6.
? Có bao nhiêu tích làước của 20.
? Các bội của 6 có là bội của (-2), (-3). Lý thuyết
III. Quy tắc dấu ngoặc,quy tắc chuyển vế
IV. Bội và ước của số nguyên
Bài tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài 1: Tính.
a. 215 + (-38) – (-58) -15
= 215 + (-38) + 58 – 15
= (215 – 15) + (58 – 38)
= 200 + 20 = 220.
b.231 + 26 – (209 + 26)
= 231 + 16 – 209 – 26
= 231 – 209 = 22.
c. 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40) = 5.9 + 112 - 40
= ( 45 – 40) + 112 = 117.
Bài 114. SGK/ 99
a/ x = -7, -6, -5, ., 6, 7.
Tổng = ( -7) + (-6) + . + 6 + 7
= + + = 0.
b/ x = -5, -4, , 1, 2, 3.
Tổng = ( -5) + (-4) + .+ 2 + 3
= + +
= -9.
Dạng 2: tìm x.
Bài 118 SGK. 99 Tìm x
a. 2x – 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50
x = 25.
b. x = -5.
c. x = 1.
d. x = 5.
Bài 115. SGK/ 99 Tìm a thuộc Z
a/ = 5; a = 5 và a = -5.
b/ = 0; a = 0.
c/ = -3. Không có số a nào thỏa mãn vì là 1 số không âm.
d/ = = 5 ; a = 5 và a = -5.
e/ -11. = -22
= 2; a = 2 và a = -2.
Bài 113. SGK/99
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
0
Dạng 3: Bội và ước của số nguyên.
Bài tập:
a/ Tất cảc các ước của (-12) là: -1,-2, -3, -4, -6, -12, 1, 2, 3, 4, 6, 12.
b/ 5 bội của 4 có thể là: 0, 4, -4, 8, -8.
Bài 120:
b
a .
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
-20
30
-40
7
-14
28
-42
56
a. Có 12 tích a.b
b. Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0.
c. Bội của 6 là: -6, 12, -18, 24, 30, -42.
d. Uớc của 20 là: 10, -20.
Ngày giảng : ..../../2012 Tiết 67. Ôn tập chương II (Tiếp) 1. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên - Biết khái niệm bội và ước cua một số nguyên. 2. Kỹ năng: - HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. Giáo viên 2. Học sinh Chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra - Sĩ số: . - Bài cũ ( kết hợp trong giờ). 2. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV: Cho HS ôn quy tắc dấu ngoặc,quy tắc chuyển vế HS nhắc lại GV: Cho HS nhắc lại bội và ước của số nguyên HS nhắc lại Hoạt động 2 GV: chép đề bài tập lên bảng. HS : thực hiện tính. GV: qua bài tập củng cố lại cho HS thứ tự thực hiện các phép toán, quy tắc dấu ngoặc GV cho HS làm bài 114 ? Liệt kê và tính tổng tất cảc các số nguyên x thỏa mãn: a/ -8 < x < 8 b/ -6 < x < 4. GV cho HS làm bài 118 GV: Hớng dẫn HS giải câu a. Chuyển vế (-35) . Tìm thừa số cha biết trong phép nhân. 3HS lên bảng giải tiếp câu b, c, d. GV cho HS làm bài 115 HS: thảo luận nhóm . ? Đứng tại chỗ trả lời bài tập 115. GV cho HS làm bài 113 ? Hãy điền các số 1, -1, 2, -2, 3, -3, và các hình vuông bên sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng hoặc mỗi cột, mỗi dòng chéo đều bằng nhau. GV: Gợi ý. -Tìm tổng của 9 số - Tìm tổng của 3 số mỗi dòng, cột, hàng chéo. - Điền số. GV cho HS làm bài tập ? Tìm tất cả các ước của (-12). ? Tìm 5 bội của 4. Khi nào a là ước của b và b là bội của a. GV cho HS làm bài 120 Cho hai tập hợp A = B = ? Có bao nhiêu tích a.b ( a thuộc A, b thuộc B). ? Có bao nhiêu tích >0, <0. Có bao nhiêu tích là bội của 6. ? Có bao nhiêu tích làước của 20. ? Các bội của 6 có là bội của (-2), (-3). Lý thuyết III. Quy tắc dấu ngoặc,quy tắc chuyển vế IV. Bội và ước của số nguyên Bài tập Dạng 1: Thực hiện phép tính. Bài 1: Tính. a. 215 + (-38) – (-58) -15 = 215 + (-38) + 58 – 15 = (215 – 15) + (58 – 38) = 200 + 20 = 220. b.231 + 26 – (209 + 26) = 231 + 16 – 209 – 26 = 231 – 209 = 22. c. 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40) = 5.9 + 112 - 40 = ( 45 – 40) + 112 = 117. Bài 114. SGK/ 99 a/ x = -7, -6, -5, ., 6, 7. Tổng = ( -7) + (-6) + . + 6 + 7 = + + = 0. b/ x = -5, -4, , 1, 2, 3. Tổng = ( -5) + (-4) +.+ 2 + 3 = + + = -9. Dạng 2: tìm x. Bài 118 SGK. 99 Tìm x a. 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 25. b. x = -5. c. x = 1. d. x = 5. Bài 115. SGK/ 99 Tìm a thuộc Z a/ = 5; a = 5 và a = -5. b/ = 0; a = 0. c/ = -3. Không có số a nào thỏa mãn vì là 1 số không âm. d/ = = 5 ; a = 5 và a = -5. e/ -11. = -22 = 2; a = 2 và a = -2. Bài 113. SGK/99 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0 Dạng 3: Bội và ước của số nguyên. Bài tập: a/ Tất cảc các ước của (-12) là: -1,-2, -3, -4, -6, -12, 1, 2, 3, 4, 6, 12. b/ 5 bội của 4 có thể là: 0, 4, -4, 8, -8. Bài 120: b a . -2 4 -6 8 3 -6 12 -18 24 -5 10 -20 30 -40 7 -14 28 -42 56 a. Có 12 tích a.b b. Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0. c. Bội của 6 là: -6, 12, -18, 24, 30, -42. d. Uớc của 20 là: 10, -20. 3. Củng cố: GV: Nhắc lại kiến thức trong chương. 4. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: