I. MỤC TIÊU.
F Hệ thống lại các kiến thức của chương số nguyên, các phép tính trên tập hợp số nguyên ( cộng; trừ)
F Áp dụng được các kiến thức vào bài tập
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: sọan câu hỏi, làm bài tập.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
Gv yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi 1.
Tập hợp số nguyên gồm những loại số nào?
Gv yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi 2.
+ Số đối của a là số dương thì a là số gì?
Gv cho Hs làm câu 3
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Cho ví vụ
Gv yêu cầu Hs trả lời câu 4.
+ Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
+ Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
+ Phép trừ hai số nguyên.
Gv yêu cầu Hs tự cho ví dụ để áp dụng quy tắc.
Hs trả lời câu hỏi 1:
Tập hợp số nguyên gồm: số nguyên âm; số 0; số nguyên dương.
Hs trả lời câu hỏi 2 và cho ví dụ.
Số đối của a là số dương thì a là số âm
Vd: số đối của –5 là 5
Hs làm câu hỏi 3.
Hs làm bài tập 115.
a) = 5 a=-5; a=5
b) = 0 a = 0
c) = -3 không tìm được a.
Hs trả lời câu hỏi 4.
+ Cộng cùng dấu.
+ Cộng khác dấu.
+ Quy tắc phép trừ.
Hs cho ví dụ:
a) (+27) + (+13)
b) (-15)+(-25)
c) 43 + (-23)
d) (-57) + 12
e) (-99) – 1
f) 101 – (-99) Câu 1:
Tập hợp số nguyên gồm: số nguyên âm; số 0; số nguyên dương.
Câu 2.
a) Số đối của số nguyên a là – a.
b) Số đối của số nguyên a có thể là số dương số , số 0, số âm.
c) Số 0 bằng số đói của nó.
Câu 3.
a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khỏang cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a chỉ có thể là số dương; số âm.
Câu 4.
a) Cộng hai số nguyên cùng dấu.
Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu chung trước kết quả.
b) Cộng hai số nguyên khác dấu
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết qủa dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
c) Quy tắc phép trừ.
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng số a với số đối của b
a – b = a + (-b) 20
ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU. Hệ thống lại các kiến thức của chương số nguyên, các phép tính trên tập hợp số nguyên ( cộng; trừ) Áp dụng được các kiến thức vào bài tập II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ. Hs: sọan câu hỏi, làm bài tập. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi 1. Tập hợp số nguyên gồm những loại số nào? Gv yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi 2. + Số đối của a là số dương thì a là số gì? Gv cho Hs làm câu 3 + Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Cho ví vụ Gv yêu cầu Hs trả lời câu 4. + Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. + Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. + Phép trừ hai số nguyên. Gv yêu cầu Hs tự cho ví dụ để áp dụng quy tắc. à Hs trả lời câu hỏi 1: Tập hợp số nguyên gồm: số nguyên âm; số 0; số nguyên dương. à Hs trả lời câu hỏi 2 và cho ví dụ. Số đối của a là số dương thì a là số âm Vd: số đối của –5 là 5 à Hs làm câu hỏi 3. à Hs làm bài tập 115. a) = 5 a=-5; a=5 b) = 0 a = 0 c) = -3 không tìm được a. à Hs trả lời câu hỏi 4. + Cộng cùng dấu. + Cộng khác dấu. + Quy tắc phép trừ. à Hs cho ví dụ: (+27) + (+13) (-15)+(-25) 43 + (-23) (-57) + 12 (-99) – 1 101 – (-99) Câu 1: Tập hợp số nguyên gồm: số nguyên âm; số 0; số nguyên dương. Câu 2. Số đối của số nguyên a là – a. Số đối của số nguyên a có thể là số dương số , số 0, số âm. Số 0 bằng số đói của nó. Câu 3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khỏang cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a chỉ có thể là số dương; số âm. Câu 4. Cộng hai số nguyên cùng dấu. Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu chung trước kết quả. Cộng hai số nguyên khác dấu Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết qủa dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Quy tắc phép trừ. Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng số a với số đối của b a – b = a + (-b) 20’ Hoạt động 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG (20’) Bài 107. Bảng phụ a) b) Bài 108. a khác 0 thì a là số dương hoặc a là số âm + Nếu a là số dương thì – a < a; -a < 0. + Nếu a là số âm thì – a > a; - a > 0 . Bài 110. Bảng phụ. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm à Đ Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương à Đ Bài 111. Tính các tổng sau: [(-13)+(-15)]+(-8) 500 – (-200) –210 – 100 – (-129) +(-119) – 301 +12 777 – (-111) – (-222) +20 Giải. [(-13)+(-15)]+(-8) = (-28) + (-8) = -36 500 – (-200) –210 – 100 = 500 + 200 – (210+100) = 700 – 310 =390 – (-129) +(-119) – 301 +12 = 129 + (-119) +(-301) +12 = 10 +(-301) +12 = -291 + 12 = 279 777 – (-111) – (-222) +20 = 777+111+222+20 = 1110 + 20 = 1130 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) Bài 112. a – 10 = 20 – 5 a – 2a = -5 + 10 - a = 5 a = -5 Hai số cần tìm là –5 và –10 Bài 120. A = {3; -5; 7} B={-2; 4; -6; 8 } B A -2 4 -6 8 3 -5 7 Làm bài tập 114;115;117;118;119 Sọan : Quy tắc của phép nhân Tính chất của phép nhân 4. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: