A. Mục tiêu
- Ôn tập các khái niệm về tập z các số nguyên giá trị tuỵetđối, qui tắc cộng trừ các số nguyên, nhân hai số nguyên.
- Vận dụng kiến thứa trên giải bài toán về giá trị tuyệt đối.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
Bảng phụ, ghi qui tắc cộng, trư nhân số nguyên.
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA
GV: tập hợp các số nguyên gồn những số như thế nào?
Háy viết tập hợp z
HS: thực hiện:
GV: viết số đối của số nguyên a? số nguyên nào có số đối bằng nó:
HS: thực hiện.
GV: giá trị tuyệt đối của số nguyên a làgì?
HS: trả lời:
- GV: háy phát biểu qui tắc cộng, trừ, nhân, các số nguyên.
- HS: phát biểu.
- GV: đua bản phụ để củng cố khắc sâu các phép tính. Z = {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 }
Số dối của a là - a
Số đối của –a là a
Số dối của O bằng chính nó.
Ví dụ - 5= 5
a 0
Hoạt động 2: GIẢI BÀI TẬP.
Chữa bài 108
GV: cho HS làm bài 110 sau đó gọi 1 số em trả lời. 108:
Nếu a < 0="" thì="" –="" a=""> a; – a > 0
Nếu a > 0 thì – a < a;="" –="" a="">< 0="">
Bài 110.
a) đúng
b) đúng
Tiết 66 Ngày soạn §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Mục tiêu. HS: biết được khái niệm bội và ước của số nguyên. HS: hiểu được 3 tính chất liên quan đến khái niệm chia hết cho. Biết tìm bội và ước của số nhuyên. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. Bảng phụ,ghi đề bài 105 Tiến trình dạy - học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA GV: gọi 1 HS lên bảng Giải bài 143 GV: dấu của tích phụ thuộc vào thừa số âm như thế nào? Chữa bài 143 So sánh (– 3).1574 (– 7)( – 11)(– 10) với 0 tích trên có chẳn thừa số âm nên tích là số dương do đó (– 3)1574(– 7)( – 11)( – 10) > 0 25 – (– 37).(– 29).( – 154).2 với 0 vì (– 37).(– 29)(– 154).2<0 25– (– 37).(– 29)(– 154).2 > 0 Hoạt động 2: BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN. GV: yêu cầu HS làm ?1 GV: cho a,b Ỵ z b ¹ 0 khi nào thì a gọi là bội của b. HS: trả lời: khi aM b GV: tương tự a,b Ỵ z b ¹ 0 Nếu aMb thì ta nói a là bội của b hay là ước của a. GV: yêu cầu HS nêu ĐN (SGK) 6 = 1.6 = 6.1 = 2.3 = 3.2 6 = – 1.6 = – 6.1 = – 3.2 = – 2.3 ĐN: (SGK) Ví dụ: – 9 là bội của 3 u 9 = 3 (– 3) GV: yêu cầu HS làm ?3 HS: nêu chú ý (SGK) ?3 chú ý: (SGK) ví dụ: Ư (8) = – 1;1; – 2;2; – 4;4; – 8;8 B (3) = 0; – 3;3; – 6;6; – 9;9.... Hoạt động 3: TÍNH CHẤT. GV: yêu cầu HS tự đọc trong (SGK) Lần lượt lấy ví dụ minh hoạ cho từng tính chất. aMb và bMc ÞaMc VD: (–12)M6 và 6M3 Þ – 12M3 aMb và m Ỵ z Þ a.mMb VD: 14M(–7) Þ 14 (–2)M(–7) aMc và bMc Þ VD: 12M (-3) và 9 M (-3) Þ Hoạt động 4: CỦNG CỐ a 42 –25 2 –26 0 9 b –3 –5 –2 ½–13½ 7 –1 a:b –14 5 –1 –2 0 9 GV: khi nào ta nói a M b HS: nêu ĐN GV: cho HS làm bài 102 GV: đưa bẳng phụ ghi bài 105 gọi HS lần lượt lên bẳng điền vào ô trống. Ư (-3) = {(-1); 1; -3; 3} Ư (6) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6} Ư (11) = {-1; 1; -11; 11 } Ư (-1) = { -1; 1 } Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Học theo vở ghi vào sách giáo khoa: BTVN 103; 104; 106; 107. Tiết sau ôn tập chương, làm các câu hỏi trong phần ôn tập chương II phát biểu quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế Tiết 67 Ngày soạn ÔN TẬP CHƯƠNG II Mục tiêu Ôân tập các khái niệm về tập z các số nguyên giá trị tuỵetđối, qui tắc cộng trừ các số nguyên, nhân hai số nguyên. Vận dụng kiến thứa trên giải bài toán về giá trị tuyệt đối. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. Bảng phụ, ghi qui tắc cộng, trư nhân số nguyên.ø Tiến trình dạy - học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA GV: tập hợp các số nguyên gồn những số như thế nào? Háy viết tập hợp z HS: thực hiện: GV: viết số đối của số nguyên a? số nguyên nào có số đối bằng nó: HS: thực hiện. GV: giá trị tuyệt đối của số nguyên a làgì? HS: trả lời: GV: háy phát biểu qui tắc cộng, trừ, nhân, các số nguyên. HS: phát biểu. GV: đua bản phụ để củng cố khắc sâu các phép tính. Z = {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 } Số dối của a là - a Số đối của –a là a Số dối của O bằng chính nó. Ví dụ ½- 5½= 5 ½a½³ 0 Hoạt động 2: GIẢI BÀI TẬP. Chữa bài 108 GV: cho HS làm bài 110 sau đó gọi 1 số em trả lời. 108: Nếu a a; – a > 0 Nếu a > 0 thì – a < a; – a < 0 Bài 110. đúng đúng GV: củng cố (-) + (-) = (-) (-) . (-) = (+) (-) . (-) = (+) (-) . (+) = (-) (+) . (-) = (-) GV: chữa bài 111: GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài 16 c,d trên bảng nhóm. sai đúng. Bài 111 tính tổng: [(– 13) + (– 15)] + (– 8) = – 28 + (– 8) = – 36 500 – (– 200) – 210 – 100 (500 + 200) – (210 + 100) 700 – 310 = 390 bài 16: (– 3 – 5) . (– 3 + 5) – 8 . 2 = – 16 (– 5 – 13) : (– 6) – 18 : – 6 = 3 Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập qui tắc cộng, trừ, nhân, dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước của số nguyên, lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên. BTVN: 115, 116, 117, 118, 120 (SGK) 161 – 165 SBT tiết sau tiếp tục ôn tập
Tài liệu đính kèm: