A. MỤC TIÊU:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
I. Kiến thức:
- Hệ thống, củng cố kiến thức chương II
II. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán
III. Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- Rèn cho học sinh tư duy logic.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu vấn đề.
- Luyện tập.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
I. Giáo viên: Sgk, giáo án.
II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’)
Những kiến thức nào đã biết ở chương II?
2. Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 (15’)
GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập.
1, Hãy viết tập hợp Z các số nguyên
Vậy tập Z gồm những số nào?
2, Viết số đối của số nguyên a, số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0 hay không? Lấy ví dụ?
3, Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Nêu các quy tắc lấy giái trị tuyệt đối của 1 số nguyên? Lấy VD?
Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 hay không?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh làm bài 107 (trang 98 sgk)
Cho học sinh thực hiện các câu a, b hướng dẫn học sinh quan sát trục số rồi trả lời câu c.
HS: Thực hiện
GV: Cho học sinh đứng tại chổ làm bài tập 109(trang 98 sgk)
HS: Thực hiện
GV: Nêu các so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương?
HS: Trả lời 1. Ôn tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z.
1. Z =
Z= Z U U Z
2.Số đối của số nguyên a là (-a)
3. VD: = +7
= 0
= +5
Bài 107 ( trang 98 sgk )
a < 0;="" -a="="> 0.
b = = > 0; -b >0.
Bài 109 ( trang 98 sgk)
Ngày soạn: 14.01.2012 Tiết 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: Kiến thức: Hiểu các k/n: chia hết, chia hết cho, bội, ước của một số nguyên. Kỹ năng: Biết cách tìm bội và ước của một số nguyên. Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận. Rèn cho học sinh tư duy so sánh, logic. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ Giáo viên: Sgk, giáo án. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho a, bN, khi nào a là bội của b, b là ước của a Tìm các ước trong N của 6? Tìm 2 bội trong N của 6? Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Ta đã biết khái niệm bội và ước của một số tự nhiên, cách tìm bội và ước của một số tự nhiên. Còn bội và ước của số nguyên thì sao? Triển khai bài dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 (20’) GV: Cho HS thực hiện?1; ?2 sgk HS: Thực hiện GV: Ta đã biết, với a, bN, b0, nếu ab thì a bội của b còn b là ước của a Vậy khi nào ta nói a chia hết cho b? HS: Trả lời GV: Tương tự như vậy: cho a, bZ, b0, nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a HS: Ghi nhớ GV: Cho hs nhắc lại định nghĩa HS: Trả lời GV: Căn cứ vào định nghĩa trên, hãy cho biết 6 là bội của những số nào? -6 là bội của những số nào? HS: Trả lời GV: Kết luận: 6 và -6 đều là bội của: 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 HS: Ghi nhớ GV: Cho HS thực hiện ?3 sgk HS: Thực hiện GV: Gọi một HS đọc phần chú ý sgk rồi đặt câu hỏi để giải thích rõ hơn nội dung của phần chú ý - Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0? - Tại sao số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào? - Tại sao 1 và -1 là ước mọi số nguyên? - Tìm các ước chung của 6 và (-10) HS: Trả lời GV: Qua VD2 GV nhấn mạnh cho HS thấy rằng trong tập Z nếu a là bội (hoặc ước) của b thì -a cũng là bội (hoặc ước) của b HS: Ghi nhớ 1. Bội và ước của một số nguyên *Đ/N: a là bội của b, b là ước của a VD1: -9 là bội của 3 Vì -9 = 3.(-3) * Chú ý: sgk VD2: Các ước của 8 là: 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8 Các bội của 3 là: 0; 3; -3; 9; -9;.. Hoạt động 2 (6’) GV: Giới thiệu các tính chất và yêu cầu HS lấy các ví dụ để minh hoạ cho các tính chất HS: Thực hiện GV: Giới thiệu tính chất HS: Ghi nhớ 2. Tính chất Củng cố (10’) Thế nào là bội và ước của một số nguyên? Các tính chất của bội và ước của một số nguyên? Làm BT10; 102 tr97 sgk Dặn dò (2’) Nắm vững lý thuyết Xem lại các bài tập đã làm Làm BT 103, 104, 105 sgk. Ôn tập chương theo hệ thống câu hỏi ở sgk Chuẩn bị cho tiết sau: “Ôn tập chương II” Ngày soạn: 30.01.2012 Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: Kiến thức: Hệ thống, củng cố kiến thức chương II Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận. Rèn cho học sinh tư duy logic. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề. Luyện tập. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ Giáo viên: Sgk, giáo án. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Những kiến thức nào đã biết ở chương II? Triển khai bài dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 (15’) GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập. 1, Hãy viết tập hợp Z các số nguyên Vậy tập Z gồm những số nào? 2, Viết số đối của số nguyên a, số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0 hay không? Lấy ví dụ? 3, Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Nêu các quy tắc lấy giái trị tuyệt đối của 1 số nguyên? Lấy VD? Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 hay không? HS: Trả lời GV: Cho học sinh làm bài 107 (trang 98 sgk) Cho học sinh thực hiện các câu a, b hướng dẫn học sinh quan sát trục số rồi trả lời câu c. HS: Thực hiện GV: Cho học sinh đứng tại chổ làm bài tập 109(trang 98 sgk) HS: Thực hiện GV: Nêu các so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương? HS: Trả lời 1. Ôn tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z. 1. Z = Z= Z U U Z 2.Số đối của số nguyên a là (-a) 3. VD: = +7 = 0 = +5 Bài 107 ( trang 98 sgk ) a 0. b = = > 0; -b >0. Bài 109 ( trang 98 sgk) Hoạt động 2 (16’) GV: Trong tập Z, có những phép toán nào luôn thực hiện được. HS: cộng, trừ, nhân, luỹ thừa với số mũ tự nhiên. GV: Hãy phát biểu các quy tắc: + Cộng hai số nguyên cùng dấu. + Cộng hai số nguyên khác dấu. Cho VD: +Quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. + Nhân 2 số nguyên cùng dấu. + Nhân 2 số nguyên khác dấu. HS: Trả lời GV: Cho học sinh làm bài tập 110 (trang 99sgk) HS: Trả lời tại chổ GV: Cho hs lên bảng làm bài 111 a, b (trang 99 sgk) HS: lên bảng thực hiện GV: Cho hs lên bảng làm bài 116 (trang 99 sgk) HS: lên bảng thực hiện GV: Nhấn mạnh lại quy tắc dấu 2. Ôn tập các phép trong Z Bài 110 ( trang 99 sgk) a) Đúng b) Không c) Sai d) Đúng Bài 111 (trang 99 sgk) (13) + (-15)+ (-8) = -36. 500 - (-200)-200 - 100 = 390. Bài 116 (trang 99 sgk) (-4). (-5).(-6) = -120. (-3+6).(-4)= C1: = 3. (-4) = -12. C2: = (-3).(-4) +6.(-4) = 12 + (-24) = -12. Củng cố (10’) Hệ thống lí thuyết và bài tập. Làm bài tập 112 sgk. Dặn dò (2’) Nắm vững lí thuyết và bài tập của chương. Làm bài tập 115, 117, 118, 119 sgk Tiết sau tiếp tục: “Ôn tập” Ngày soạn: 04.02.2012 Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: Kiến thức: Tiếp tục cũng cố các phép tính trong z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của số nguyên. Kỹ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên Thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biẻu thức, tìm x Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận. Rèn cho học sinh tư duy logic. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề. Ôn tập. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ Giáo viên: Sgk, giáo án. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Để tiếp tục củng cố kiến thức chương 2 và chuẩn bị cho tiết kiểm tra hôm sau, hôm nay tiếp tục ôn tập Triển khai bài dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 (9’) GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện HS: Ba em lên bảng thực hiện, các HS khác làm bài vào vở và chú ý nhận xét bài làm của bạn 1. Bài 119 (trang 100 sgk) 15.12 - 3.5.10 = 15.12 - 15.10 = 15 (12-10) = 15.2 = 30. 45 - 9(13+5). = 45 - 9. 13 - 9.5. = 45 - 117 - 45. = -117. 29.(19-13) - 19(29-13) = 29.19 - 29.13 - 29.19 + 19.13 = 19.13 - 29.13 = 13. (19-29) = 13 (-10) = -130. Hoạt động 2 (8’) GV: Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế? HS: Trả lời GV: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a bằng 0 khi nào? HS: Trả lời GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện HS: Ba em lên bảng thực hiện, các HS khác làm bài vào vở và chú ý nhận xét bài làm của bạn 2. Bài 118 (trang 99 sgk) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x= 50 : 2 x = 25. b) 3x + 17 = 2 3x = 2-17 3x = - 15 x = -15: 3 x = -5. c) = 0 x - 1 = 0 x = 1 . Hoạt động 3 (8’) GV: Yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời nhanh bài 115 HS: Trả lời 3. Bài 115 (trang 99 sgk) a) = 5Ya = 5 b) =0 Ya= 0. c) = - 3 . Không có số a nào thoả mãn. d) = Y a= 5. e) -11 = -22 Y = (-22) : (11) = 2. Y a = 2 Hoạt động 4 (8’) GV: Khi nào a là bội của b, b là ước của a? HS: Trả lời GV: Nêu lại các tính chất chia hết trong Z ? HS: Trả lời 4. Bài tập : Tìm tất cả các ước của (-12) Tìm 5 bội của (-4) Giải: Ư(-12) = B(-4)= Củng cố (10’) Hệ thống lí thuyết của chương Hệ thống bài tập của chương Hướng dẫn HS làm hai bài toán đố 112, 113 Dặn dò (2’) Nắm vững lí thuyết và bài tập của chương Chuẩn bị tốt cho tiết sau: “Kiểm tra một tiết” Ngày soạn: 04.02.2012 Tiết 68: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Kiểm tra mức độ nhận thức của HS về các phép tính trong tập hợp số nguyên, tính chất của các phép tính, các quy tắc tính. 2.Kĩ năng: - Kiểm tra kỹ năng thực hành, trình bày và suy luận của HS 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trung thực, chính xác, rèn tư duy suy luận lôgíc. II. Hình thức : Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận III. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Các phép tính trong Z Biết quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu; quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Vận dụng được các quy tắc khi làm tính. Làm được dãy các phép tính với số nguyên. Số câu Số điểm-Tỉ lệ %Số câu 1 1,0-10% 2 1,0-10% 1 1,0-10% 4 3,0-30% Quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế Hiểu quy tắc chuyển vế Vận dụng được quy tắc chuyển vế khi làm tính. Số câu Số điểm - Tỉ lệ %Số câu 2 2,0-20% 2 2,0-20% 4 4,0-40% Tính chất trong Z Biết các tính chất của số nguyên Hiểu các tính chất của số nguyên. Số câu Số điểm - Tỉ lệ %Số câu 2 2,0-20% 1 1,0-10% 3 3,0-30% Tổng số câu: Tổng số điểm Tỉ lệ: 3 3,0 30% 5 4,0 40% 2 2,0 20% 1 1,0 10% 10 10,0 100% IV ĐỀ KIỂM TRA A. Đề chẵn: Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Tính: 13 + (-8) (-7) + 3 Câu 2: Tính: 99 + (-100) + 101 (-6).8 + (-6).12 (-158 + 5) : (-3) 30 + 12 + (-20) + (-12) Câu 3: Tìm số nguyên x biết: 2x – 35 = 15 3x + 17 = 2 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) Câu 4: Tính giá trị của biểu thức: (-2).(-4).(-6).(-8).a , với a = 12 B. Đề lẻ: Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Tính: 2.(-6) (-4).13 Câu 2: Tính: 123 + 18 + (-123) +2 -5.7 + (-5).13 (-108 – 6) : (-3) 30 + 12 + (-20) + (-12) Câu 3: Tìm số nguyên x biết: 2x – 35 = 15 3x + 17 = 2 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) Câu 4: Tính giá trị của biểu thức: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).a , với a = 12 V. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM A. Đề chẵn: Câu 1: (2đ) Quy tắc (Sgk) 1đ Tính: 13 + (-8) = 5 0,5đ (-7) + 3 = -4 0,5đ Câu 2: Tính: (4đ) 99 + (-100) + 101 = 100 1đ (-6).8 + (-6).12 = -120 1đ (-158 + 5) : (-3) = 51 1đ 30 + 12 + (-20) + (-12) = 10 1đ Câu 3: Tìm số nguyên x biết: (3đ) 2x – 35 = 15 2x = 50 0,5đ x = 25 0,5đ 3x + 17 = 2 3x = -15 0,5đ x = -5 0,5đ 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) -20 = x – 9 0,5đ x = -11 0,5đ Câu 4: Tính giá trị của biểu thức: (1đ) (-2).(-4).(-6).(-8).a , với a = 12 (-2).(-4).(-6).(-8).a = 384.a 0,5đ 384.12 = 4608 0,5đ B. Đề lẻ: Câu 1: (2đ) Quy tắc (sgk) 1đ Tính: 2.(-6) = -12 0,5đ (-4).13 = -52 0,5đ Câu 2: Tính: 123 + 18 + (-123) +2 = 20 1đ -5.7 + (-5).13 = -100 1đ (-108 – 6) : (-3) = 38 1đ 30 + 12 + (-20) + (-12) = 10 1đ Câu 3: Tìm số nguyên x biết: (3đ) 2x – 35 = 15 2x = 50 0,5đ x = 25 0,5đ 3x + 17 = 2 3x = -15 0,5đ x = -5 0,5đ 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) -20 = x – 9 0,5đ x = -11 0,5đ Câu 4: Tính giá trị của biểu thức: (1đ) (-2).(-4).(-6).(-8).a , với a = 12 (-2).(-4).(-6).(-8).a = 384.a 0,5đ 384.12 = 4608 0,5đ Ngày soạn: 06.02.2012 CHƯƠNG III: PHÂN SỐ Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: Kiến thức: Biết khái niệm phân số với () Kỹ năng: Biết nhận dạng một phân số Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận. Rèn cho học sinh tư duy logic. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ Giáo viên: Sgk, giáo án. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Giới thiệu chương mới Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: (1’) GV cho hs lấy một số VD về phân số đã học ở tiểu học. Qua đó gv đặt vấn đề cho bài học Triển khai bài dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 (13’) GV: Cho hs lấy một VD thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị. HS: VD có 1 cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần, ta nói rằng “ đã lấy cái bánh” GV: Phân số còn có thể coi là thương của phép chia: 3 chia cho 4. HS: Lắng nghe và ghi nhớ GV: Tương tự như vậy, (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu? HS: Trả lời GV: Cũng như ; ; đều là các phân số. Vậy thế nào là phân số? HS: Trả lời GV: Giới thiệu phân số dạng tổng quát. HS: Ghi nhớ GV: So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào? Có đk gì thay đổi không? HS: Trả lời 1. Khái niệm phân số TQ : (sgk) a,b Z, b 0 : phân số a : tử số b : mẫu số Hoạt động 2 (13’) GV: Cho hs thực hiện ?1 HS: Thực hiện GV: Cho hs thực hiện ?2, qua đó khắc sâu cho hs khái niệm phân số, nhận dạng phân số. HS: Thực hiện GV: là một phân số, mà = 4. Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? HS : Trả lời GV : Giới thiệu nhận xét sgk. HS : Ghi nhớ 2. Ví du: - ; ; ; ; là nhữngphân số * Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là Củng cố (10’) Nêu khái niệm phân số? Làm bài tập 1, 4 sgk Đọc mục “ có thể em chưa biết” Dặn dò (2’) Nắm vững các kiến thức đã học. Làm bài tập 2, 3, 5 sgk Xem trước bài : “Phân số bằng nhau” Ôn lại đ/n 2 phân số bằng nhau ở Tiểu học Ngày soạn: 11.02.2012 Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: Kiến thức: Hiểu được thế nào là 2 phân số bằng nhau Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau Kỹ năng: Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau Lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận. Rèn cho học sinh tư duy logic. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ Giáo viên: Sgk, giáo án. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là phân số? Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: a) -3 : 5 ; b) (-2) : (-7) ; c) 2 : (-11) ; d) x : 5 (với x Z) Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: (1’) =? Thế thì đối với 2 phân số có tử và mẫu là những số nguyên khác nhau thì bằng nhau khi nào? Triển khai bài dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 (13’) GV: Quay lại VD hai phân số bằng nhau ở phần đặt vấn đề: = HS: Theo dõi GV: Nhìn vào cặp phân số bằng nhau, em hãy cho biết có tích nào bằng nhau? HS: Trả lời GV: Cho hs lấy 1 VD khác về 2 phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét này. Tiếp theo GV cho hs lấy 1 VD về 2 phân số bằng nhau và nhận xét các tích trên. HS: Thực hiện GV: Từ đó nêu vấn đề tổng quát: = khi nào? HS: Trả lời GV: Giới thiệu định nghĩa sgk. HS: Lắng nghe và ghi nhớ GV: Lấy 1 phân số và cho hs tìm 1 phân số đã cho dựa vào đ/n. HS: Thực hiện 1. Định nghĩa * Định nghĩa:(sgk) = nếu a.d = b.c Hoạt động 2 (13’) GV: Tại sao không cần tính cụ thể mà có thể khẳng định ngay 2 phân số và không bằng nhau? HS: Trả lời GV: Cho hs thực hiện ?1; ?2 , hướng dẫn hs dựa vào 2 vd trên. Sau khi làm xong vd2, gv cho hs làm bài tập 6b để cũng cố. HS: Thực hiện GV: Yêu cầu hs làm bài tập 8 (trang 9 sgk) HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn cho hs chứng minh Sau khi hs làm xong, gv cho hs rút ra nhận xét. HS: Nhận xét: nếu đổi dấu cả tử và mẫu của phân số, ta được một phân số mới bằng phân số đã cho. 2. Các ví dụ VD1: = vì (-3).(-8)=4.6 = (24) vì 3.75.(-4) VD 2:Tìm số nguyên x biết: = Giải: vì =nên x.28=4.21 Suy ra: x= =3 Củng cố (10’) Nêu định nghĩa 2 phân số bằng nhau? Làm bài tập 9 (trang 9 sgk) vận dụng kết quả bài 8 Sau khi hs làm bài xong gv cho hs nx →gv kết luận, lưu ý cho hs Dặn dò (2’) Nắm vững các kiến thức đã học Hướng dẫn cho hs làm bài 10 (trang 9 sgk) Xem trước bài : Tính chất cơ bản của phân số.
Tài liệu đính kèm: