Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: ễn tập kiến thức
*GV: Yêu cầu viết tập hợp Z?
*HS: Học sinh lên bảng thực hiện.
*GV: Số đối của số nguyên a là gỡ?
*HS: Trả lời.
*GV: Nhắc lại GTTĐ của số nguyên a.
*HS: Chỳ ý và ghi bài.
*GV: So sỏnh hai số nguyờn ntn?
*HS: Trả lời.
*GV: Yêu cầu phỏt biểu cỏc quy tắc cộng, trừ, nhõn số nguyờn.
*HS: Trả lời.
*GV: Lấy vd và yờu cầu HS vận dụng.
*HS: Trả lời.
1. Tập Z:
Z =
* Số đối của số nguyên a là -a.
VD:
* GTTĐ của số nguyờn a:
VD:
0
* So sỏnh số nguyờn: =, >, <>
SNA < 0=""><>
2. Cỏc quy tắc:
* Cộng, trừ số nguyờn: (HS)
VD:
* Nhõn số nguyờn: (HS)
VD:
* Chuyển vế và dấu ngoặc: (HS)
VD:
Ngày soạn: 01/02/2009 Tiết 65: bội và ước của một số nguyên A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”. Hiểu được 3 tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”. 2. Kỹ năng: Bieỏt tỡm boọi vaứ ửụực cuỷa moọt soỏ nguyeõn . 3. Thái độ: Cẩn thận trong khi chia và nghiêm túc trong học tập. B. Phương pháp: Hỏi đáp + củng cố, tương tự, hoạt động nhúm. C. Chuẩn bỊ: 1. GV: Nội dung, bảng phụ HĐ nhúm, phấn màu, MTBT. 2. HS: Hiểu rõ các tính chất nhân hai số tự nhiên và vận dụng tốt trong tính toán và biến đổi biểu thức. Làm tốt các nội dung dặn dò tiết trước. D. Tiến trình LấN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Bài cũ: (5') - Cho hai soỏ tửù nhieõn a vaứ b vụựi b ạ 0. Khi naứo thỡ ta noựi a chia heỏt cho b (ab) ? - Tỡm caực ửụực cuỷa 6. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Ta đó biết tỡm bội và ước của cỏc số tự nhiờn. Vậy với số nguyờn thỡ như thế nào? Chẳng hạn tỡm ước của -6? Cú những điểm nào giống và khỏc số tự nhiờn? Chỳng ta cựng tỡm hiểu cỏc vấn đề đú qua bài học hụm nay. 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên. 18' *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. *HS : Một học sinh lên bảng. *GV : Nhận xét. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài . *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Cho hai số tự nhiên a, b với b 0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ( a b)? *HS: Trả lời . *GV: Nhận xét và khẳng định. Ví dụ: -9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3). *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài . *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Tìm bội và ước của 7 và -7. *HS : Thực hiện . *GV : a, Hãy tìm : - Ước của số nguyên 0 - Bội của số nguyên 0. - Bội của số nguyên 1 và -1. b, Nếu c là ước của a, c là ước của b thì c có phải là ước của a và b không ?. *HS: Trả lời . *GV: Nhận xét và đưa ra chú ý. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 1. Bội và ước của một số nguyên. ?1 Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên. 6 = 2 . 3 = (-2) . ( -3) = (-6) . (-1) = 6 . 1 -6 = 2 . (-3) = (-2) . 3 = 6 . (-1) = (-6) . 1 Người ta nói: 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ước của 6 hoặc-6. Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6. ?2. Cho a, b N và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b gọi là ước của a Ví dụ: -9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3). ?3. Bội của 7 : 0 ; ; Ước của 7 : ; Bội của (-7) : 0 ; ; Ước của (-7) : ; * Chú ý: (Sgk) Hoạt động 2: Tính chất 10' *GV : Giới thiệu cỏc t/c. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định : Các tính chất trên cũng đúng với a, b, c, m là các số nguyên. Tức là: Với a, b, c, là các số nguyên, nếu : - a b và b c a c - a b và m a.m b. - a c và b c ( a +b ) c và ( a - b) c Ví dụ: *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ tương tự. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. *HS : Hoạt động theo cá nhân. 2. Tính chất: a b và b c a c a b và m a.m b. ac và bc (a +b) cvà (a – b) c Ví dụ: (-12) 6 và 6 2 (-12) 2. (-5) 5 (-5) .2 5 . 14 7 và (- 21) 7 [14 + (-21)] 7 và [14 - (-21)] 7 ?4. Bội của -5 là : 0 ; 5 ; 10 ; 20 ; Ước của -10 là : 1 ; 2 ; 5 ; 10. IV. Củng cố: (8') Khi naứo thỡ ta noựi soỏ nguyeõn a chia heỏt cho soỏ nguyeõn b ? Soỏ nguyeõn b phaỷi coự ủieàu kieọn gỡ ? a goùi laứ gỡ cuỷa b vaứ b goùi laứ gỡ cuỷa a? Baứi taọp 101 vaứ 102 SGK trang 97 V. Dặn dò: (2’) - Học bài. - Làm BT 104; 105; 106(SGK-97) HS K – G: 153;154;156;157;158( SBT-73;74). Tiết sau ôn tập chương II. Ngày soạn: 02/02/2009 Tiết 66: ễN TẬP CHƯƠNG II(T1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố các khái niệm về tập Z các số nguyên, gttđ của một số nguyên, quy tắc cộng trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về gttđ, số đối của số nguyên. 3. Thái độ: Có ý thức sắp xếp, chọn lọc kiến thức để giải bài tập. Tích cực trong học tập và cẩn thận trong khi tính toán. B. Phương pháp: Hỏi đáp + luyện tập, củng cố, hoạt động nhúm. C. Chuẩn bỊ: 1. GV: Nội dung, BP ghi cỏc btập, cỏc cõu hỏi ụn tập, HĐ nhúm, phấn màu, MTBT. 2. HS: Xem trước nội dung của bài, làm BTVN, MTBT. D. Tiến trình LấN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Bài cũ: (3') Kieồm tra vieọc Hoùc sinh thửùc hieọn 5 caõu hoỷi oõn taọp chửụng III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Để nhớ kĩ hơn các quy tắc, tính chất số nguyên đã học và vận dụng làm được những bài tập liên quan trong chương II chuẩn bị kiểm tra đỏnh giỏ. Hôm nay chúng ta ụn tập... 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ễn tập kiến thức 10' *GV: Yêu cầu viết tập hợp Z? *HS: Học sinh lên bảng thực hiện. *GV: Số đối của số nguyờn a là gỡ? *HS: Trả lời. *GV: Nhắc lại GTTĐ của số nguyờn a. *HS: Chỳ ý và ghi bài. *GV: So sỏnh hai số nguyờn ntn? *HS: Trả lời. *GV: Yêu cầu phỏt biểu cỏc quy tắc cộng, trừ, nhõn số nguyờn. *HS: Trả lời. *GV: Lấy vd và yờu cầu HS vận dụng. *HS: Trả lời. 1. Tập Z: Z = * Số đối của số nguyờn a là -a. VD: * GTTĐ của số nguyờn a: VD: 0 * So sỏnh số nguyờn: =, >, <. SNA < 0 < SND 2. Cỏc quy tắc: * Cộng, trừ số nguyờn: (HS) VD: * Nhõn số nguyờn: (HS) VD: * Chuyển vế và dấu ngoặc: (HS) VD: Hoạt động 2: ễn tập bài tập 25' *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 107, 108/98. *HS: Học sinh lên bảng thực hiện. *GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 109, 110. *HS: Học sinh 1 lên bảng thực hiện. Học sinh 2 tại chỗ trả lời. GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét. Nhận xét. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 11, 112/99 theo nhóm. *HS: Nhóm 1, 3 Nhóm 2, 4 *GV: Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 2 lên bảng thực hiện Nhóm 3, 4 nhận xét và đặt câu hỏi. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Baứi taọp 107 / 98 : a) a -b 0 b -a b) |b| |a| | -b| | -a| a 0 b c) a 0 b = | -b | = | b | > 0 vaứ b < 0 Baứi taọp 108 / 98 : Khi a > 0 thỡ -a -a Khi a 0 ị a < -a Baứi taọp 109 / 98 : - 624 ; - 570 ; - 287 ; 1441 ; 1596 ; 1777 ; 1850 Baứi taọp 110 / 99 : Baứi taọp 111 / 99 : a) [(-13)+(-15)]+(-8)= (-28) + (-8) = - 36 b) 500 – (-200) – 210 – 100 = 500+200–210–100 =700 –310 = 390 c) - (-129) + (-119) – 301 + 12 = 129 – 119 – 301 + 12 = (129+12)–(119+301) = 141– 420 = 21 d) 777 – (-111) – (-222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 1130 Baứi taọp 112 / 99 : a – 10 = 2a – 5 - 10 + 5 = 2a – a - 5 = a a = -5 IV. Củng cố: (4’) - HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa chữa và hướng dẫn . V. Dặn dò: (1’) - Ôn tập các kiến thức đã học: Quy tắc phép nhân sn và t/c, chuyển vế, dấu ngoặcvà t/c. - Laứm caực baứi taọp 113 ủeỏn 121 SGK trang 99 vaứ 100. - Tiết sau: ễn tập tiết 2. Ngày soạn: 03/02/2009 Tiết 67: ễN TẬP CHƯƠNG II(T2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tieỏp tuùc cuỷng coỏ caực pheựp tớnh trong Z, quy taộc daỏu ngoaởc, quy taộc chuyeồn veỏ, boọi vaứ ửụực cuỷa moọt soỏ nguyeõn. 2. Kỹ năng: Reứn luyeọn kyừ naờng thửùc hieọn pheựp tớnh, tớnh nhanh giaự trũ cuỷa moọt bieồu thửực, tỡm x, tỡm boọi vaứ ửụực cuỷa moọt soỏ nguyeõn. 3. Thái độ: Reứn tớnh chớnh xaực,toồng hụùp cho HS. B. Phương pháp: Hỏi đáp + luyện tập, củng cố, hoạt động nhúm. C. Chuẩn bỊ: 1. GV: Nội dung, BP ghi cỏc btập, cỏc cõu hỏi ụn tập, HĐ nhúm, phấn màu, MTBT. 2. HS: Xem trước nội dung của bài, làm BTVN, MTBT. D. Tiến trình LấN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Bài cũ: (3') HS1: Haừy phaựt bieồu quy taộc coọng hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu, coọng hai soỏ nguyeõn khaực daỏu. Laứm baứi taọp 162 a,c.(sbt – 75). HS2: Haừy phaựt bieồu quy taộc nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu, coọng hai soỏ nguyeõn khaực daỏu, nhaõn vụựi soỏ 0. Laứm baứi taọp 168 a,c.(sbt – 76). III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Để nhớ kĩ hơn các quy tắc, tính chất số nguyên đã học và vận dụng làm được những bài tập liên quan trong chương II chuẩn bị kiểm tra đỏnh giỏ. Hôm nay chúng ta tieỏp tuùc ụn tập... 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kieồm tra mieọng kiến thức 10' *GV: Yêu cầu phỏt biểu cỏc quy tắc cộng, trừ, nhõn số nguyờn. *HS: Trả lời. *GV: Lấy vd và yờu cầu HS vận dụng. *HS: Leõn baỷng. *GV: Nhaọn xeựt. HS traỷ lụứi: * Quy taộc coọng hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu vaứ khaực daỏu. * Quy taộc trửứ soỏ nguyeõn a cho soỏ nguyeõn b. * Quy taộc nhaõn hai soỏ nguyeõn. * Chuự yự: Khi tớnh nhieàu soỏ nguyeõn th́ vaọn duùng tớnh chaỏt cuỷa pheựp nhaõn, coọng soỏ nguyeõn nhử: giao hoaựn, keỏt hụùp, Vớ dụ: a) -56 + (-49) d) (-56) . (-49) b) -56 + 17 e) (-56) . 17 c) -46 -38 g) (-5)3 . 4 Hoạt động 2: ễn tập bài tập 25' *GV: ẹửa noọi dung 3 baứi taọp leõn baỷng phuù, goùi 3 HS leõn baỷng laứm. HS khaực laứm vaứo vụỷ. *HS: Học sinh lên bảng thực hiện. *GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Khi naứo a laứ boọi cuỷa b, b laứ ửụực cuỷa a? *HS: Traỷ lụứi. *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2. *HS: Học sinh lên bảng thực hiện. Học sinh tại chỗ trả lời. GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét. Nhận xét. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 115, 118/99 theo nhóm. *HS: Nhóm 1, 3 Nhóm 2, 4 *GV: Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 2 lên bảng thực hiện Nhóm 3, 4 nhận xét và đặt câu hỏi. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Baứi 1: Tớnh. a) 215 + (-38) – (- 58) -15 = (215–15) + (58–38) = 200 + 20 = 220. b) 231 + 26 – ( 209 + 26 ) = 231– 209 + 26 - 26 = 22. c) 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40) = 5.9 + 112 + (-40) = 45 + (-40) + 112 = 5 + 112 = 117 Baứi 2: a) Tỡm taỏt caỷ caực ửụực cuỷa (-12) b) Tỡm 5 boọi cuỷa 4. Baứi 115(sgk – 99) a) = 5 thỡ a = 5 vaứ a = -5 b) = 0 thỡ a = 0. c) = -3 : khoõng coự giaự trũ naứo cuỷa a thoỷa maừn. Baứi 118(sgk – 99) a) 2x – 35 = 15 b) 3x + 17 = 2 2x = 15 + 35 3x = 2 – 17 2x = 50 3x = - 15 x = 50 : 2 x = -15 : 3 x = 25 x = -5 c) = 0 thỡ x = 1 Baứi 120(sgk – 100) a) Coự 12 tớch. b) Coự 6 tớch > 0 vaứ 6 tớch < 0. c) Boọi cuỷa 6 laứ : -6; 12;-18 ;30;-42. d) ệụực cuỷa 20 laứ: 10;-20. IV. Củng cố: (4’) - HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa chữa và hướng dẫn . V. Dặn dò: (1’) - Ôn tập các kiến thức đã học: Quy tắc phép coọng nhân sn và t/c, chuyển vế, dấu ngoặc. - Laứm caực baứi taọp SGK vaứ SBT. - Tiết sau: Kieồm tra 1 tieỏt. Ngày soạn: 05/02/2009 Ngày soạn: 03/02/2009 Tiết 68: KIỂM TRA CHƯƠNG II 45' A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá nhận thức học sinh qua chương II về số nguyên về cộng, trừ, nhõn số nguyờn, GTTĐ và bội, ước của số nguyờn. 2. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng thực hành, trình bày và suy luận. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và kỷ luật trong quá trình kiểm tra. B. phƯơng pháp: C. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, đề kiểm tra. 2. HS: Ôn tập các kiến thức về số nguyên, MTBT. D. Tiến trình lên lớp: I. Ôn định tổ chức: (1’) II. Bài cũ: (Không) III. Bài mới: Kiểm tra 1. Nội dung kiểm tra: ( Đề kốm theo) 2. Đỏp ỏn và biểu điểm: Câu 1 : a) Phát biểu đúng 1 điểm b) Tính đúng 0,25 điểm (- 15) + (-122) = -137; 22+ 39 = 61 Câu 2 : Trả lời đúng mỗi cõu (0,25đ) 1,5 điểm Số đối của - 7 là 7; Số đối của 7 là -7; Số đối của 0 là 0; ; ; Câu 3 : Thực hiện đúng mỗi phép tính 1đ 2 điểm A = 127 - 18.(5+6) = -71 B = 12.[7 + (-5)] + 7 .(5-12) = -25 Câu 4 : a) Thực hiện đúng mỗi trường hợp 0,5 đ 1 điểm b) Tìm đúng giá trị x = 19 1 điểm Câu 5 : Điền đúng nhận định mỗi câu 0,5 đ 1 điểm Câu 6 : Viết đúng mỗi tập hợp 0,5 đ 1 điểm Tính đúng giá trị yêu cầu 0.5 đ 1 điểm 3. Dặn dũ: – ễn lại cỏc kiến thức đó học. – Chuẩn bị Bài 1 chương III “Mở rộng khỏi niệm phõn số”. đề bài Câu 1 : (1,5 điểm) a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. b) Tính (- 15) + (-122); 22+ 39 Câu 2 : (1,5 điểm) a) Tìm số đối của - 7; 7; 0. b) Tìm giá trị tuyệt đối của 0; -27; 39. Câu 3 : (2 điểm) Thực hiện phép tính: A = 127 - 18.(5+6) B = 12.[7 + (-5)] + 7 .(5-12) Câu 4 (2 điểm) Tìm số nguyên x biết : a) b) 2x - 17 = 15 Câu 5 : (1 điểm) Cho biết câu sau là đúng hay sai ?Lấy vớ dụ minh hoạ. a) a = -( - a) b) Nếu b ẻ N* thì - b là số nguyên âm Câu 6 : (2 điểm) a) Viết tập hợp các số nguyên là ước của 8 rồi tính tích của chúng. b) Viết tập hợp M gồm các số nguyên x là bội của 3 biết -16 < x < 18 rồi tính tổng của chúng.
Tài liệu đính kèm: