A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm "chia hết cho".
HS biết ba tính chất liên quan với khái niệm "chia hết cho".
2. Kỷ năng:
Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
3.Thái độ:
Liên hệ với bội và ước của số nguyên.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’
Thế nào là bội, ước của số tự nhiên a?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên.
*HS : Một học sinh lên bảng.
6 = 2 .3 = (-2) . ( -3) = (-6) . (-1) = 6 . 1
-6 = 2 . (-3) = (-2) .3 = 6. (-1) = (-6) . 1
*GV : giới thiệu bội ước của số nguyên
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Cho hai số tự nhiên a, b với b 0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ( a b).
*GV: Tương tự với hai số nguyên a, b với b 0.
Khi nào thì ta nói a chia hết cho b
*GV: Nhận xét và khẳng định “
Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b gọi là ước của a.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tìm bội và ước của 7 và -7.
*GV :
a, Hãy tìm :
- Ước của số nguyên 0
- Bội của số nguyên 0.
- Bội của số nguyên 1 và -1.
b, Nếu c là ước của a, c là ước của b thì c có phải là ước của a và b không ?.
*GV: Nhận xét và đưa ra chú ý:
2. Hoạt động 2.
*GV nhắc lại nhanh ác tính chất
Ví dụ:
- (-12) 6 và 6 2 (-12) 2.
- (-5) 5 (-5) .2 5 .
- 14 7 và (- 21) 7 [14 + (-21)] 7 và
[14 - (-21)] 7
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
1. Bội và ước của một số nguyên.
?1Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên.
?2.
Cho a, b N và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b gọi là ước của a
Ví dụ:
-9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3).
?3.
* Chú ý:
- Nếu a = b . q (b 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a : b = q.
* Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
- Số 0 không phải là ước của bất kì số nào.
- Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
- Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c được gọi là ước chung của a và b.
2. Tính chất:
* Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.
a b và b c a c
* Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b
a b và m a.m b.
* Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu cũng chia hết cho c.
a c và b c ( a +b ) c
và ( a – b) c
Ví dụ:
(-12) 6 và 6 2 (-12) 2.
- (-5) 5 (-5) .2 5 .
- 14 7 và (- 21) 7 [14 + (-21)] 7 và
[14 - (-21)] 7
?4.
Bội của -5 là : 0 ; 5 ; 10 ; 20 ;
Ước của -10 là : 1 ; 2 ; 5 ; 10.
Tiết 65 BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN. Ngày soạn: 23/1 Ngày giảng: 6C: 25/1 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm "chia hết cho". HS biết ba tính chất liên quan với khái niệm "chia hết cho". 2. Kỷ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 3.Thái độ: Liên hệ với bội và ước của số nguyên. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ Thế nào là bội, ước của số tự nhiên a? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên. *HS : Một học sinh lên bảng. 6 = 2 .3 = (-2) . ( -3) = (-6) . (-1) = 6 . 1 -6 = 2 . (-3) = (-2) .3 = 6. (-1) = (-6) . 1 *GV : giới thiệu bội ước của số nguyên *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Cho hai số tự nhiên a, b với b 0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ( a b). *GV: Tương tự với hai số nguyên a, b với b 0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b *GV: Nhận xét và khẳng định “ Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b gọi là ước của a. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Tìm bội và ước của 7 và -7. *GV : a, Hãy tìm : - Ước của số nguyên 0 - Bội của số nguyên 0. - Bội của số nguyên 1 và -1. b, Nếu c là ước của a, c là ước của b thì c có phải là ước của a và b không ?. *GV: Nhận xét và đưa ra chú ý: 2. Hoạt động 2. *GV nhắc lại nhanh ác tính chất Ví dụ: - (-12) 6 và 6 2 (-12) 2. - (-5) 5 (-5) .2 5 . - 14 7 và (- 21) 7 [14 + (-21)] 7 và [14 - (-21)] 7 *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. 1. Bội và ước của một số nguyên. ?1Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên. ?2. Cho a, b N và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b gọi là ước của a Ví dụ: -9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3). ?3. * Chú ý: - Nếu a = b . q (b 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a : b = q. * Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. - Số 0 không phải là ước của bất kì số nào. - Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. - Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c được gọi là ước chung của a và b. 2. Tính chất: * Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c. a b và b c a c * Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b a b và m a.m b. * Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu cũng chia hết cho c. a c và b c ( a +b ) c và ( a – b) c Ví dụ: (-12) 6 và 6 2 (-12) 2. - (-5) 5 (-5) .2 5 . - 14 7 và (- 21) 7 [14 + (-21)] 7 và [14 - (-21)] 7 ?4. Bội của -5 là : 0 ; 5 ; 10 ; 20 ; Ước của -10 là : 1 ; 2 ; 5 ; 10. 3. Củng cố: ’ Bài 101, 102, 105 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: Hoàn thành các bài tập SGK; SBT E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: