I. MỤC TIÊU.
F Hs biết khái niệm bội và ước của một số nguyên; khái niệm :chia hết cho ”
F Hiểu được ba tính chất.
F Hs biết tìm bội và ước của một số nguyên.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: Soạn bài.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (7)
Chọn câu trả lời đúng:
1. Ước của 12 là:
A. {0;1;2;3;4;6} B.{1;2;3;4;6;12} C.{1;2;3;4;5;6} D.{2;3;4;6;12}
2. Bội của 4 nhỏ hơn 30 là:
A. {0; 4; 8; 12; 16;20 } B.{4;8;12;16;20;24;28}
C.{0;4;8;12;16;20;24;28} D.{0;4;8;10;16;20;24;28}
2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
Gv yêu cầu Hs làm ?1.
Gv giới thiệu ước và bội của một số nguyên thông qua ?1.
Ta thấy 6 và (-6) đều chia hết cho 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6.
Gv yêu cầu Hs làm ?2.
+ Khi nào thì a chia hết cho b?
Gv yêu cầu Hs làm ?3.
Gv giới thiệu phần chú ý và cho ví dụ.
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 101.
Hs làm ?1.
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3
=(-2).(-3)
- 6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3
= 2.(-3)
Hs làm ?2.
Hs suy nghĩ trả lời.
Hs làm ?3.
B(6) = {0; -6}
Ư(6) = {-2; -3}
Hs làm bài 101.
B(3)={0; 3; -3; 6; -6; }
B(-3)= {0; 3; -3; 6; -6; }
Cho a, b Z, b 0 nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b.
Ta còn nói:
a là bội của b
b là ước của a.
Ví dụ 1:
- 9 là bội của 3 vì – 9= 3.(-3)
Ví dụ 2:
Ư(8) ={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}
B(3) = {0; 3; -3; 6; -6; }
15
BÀI 13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU. Hs biết khái niệm bội và ước của một số nguyên; khái niệm :chia hết cho ” Hiểu được ba tính chất. Hs biết tìm bội và ước của một số nguyên. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ. Hs: Soạn bài. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. (7’) Chọn câu trả lời đúng: 1. Ước của 12 là: A. {0;1;2;3;4;6} B.{1;2;3;4;6;12} C.{1;2;3;4;5;6} D.{2;3;4;6;12} 2. Bội của 4 nhỏ hơn 30 là: A. {0; 4; 8; 12; 16;20 } B.{4;8;12;16;20;24;28} C.{0;4;8;12;16;20;24;28} D.{0;4;8;10;16;20;24;28} 2. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: I. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv yêu cầu Hs làm ?1. Gv giới thiệu ước và bội của một số nguyên thông qua ?1. Ta thấy 6 và (-6) đều chia hết cho 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6. Gv yêu cầu Hs làm ?2. + Khi nào thì a chia hết cho b? Gv yêu cầu Hs làm ?3. Gv giới thiệu phần chú ý và cho ví dụ. Gv yêu cầu Hs làm bài tập 101. à Hs làm ?1. 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 =(-2).(-3) - 6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3) à Hs làm ?2. à Hs suy nghĩ trả lời. à Hs làm ?3. B(6) = {0; -6} Ư(6) = {-2; -3} à Hs làm bài 101. B(3)={0; 3; -3; 6; -6; } B(-3)= {0; 3; -3; 6; -6; } Cho a, b Z, b 0 nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói: a là bội của b b là ước của a. Ví dụ 1: - 9 là bội của 3 vì – 9= 3.(-3) Ví dụ 2: Ư(8) ={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8} B(3) = {0; 3; -3; 6; -6; } 15’ Hoạt động 2: II. TÍNH CHẤT Gv dùng phương pháp quy nạp để giới thiệu tính chất. Gv yêu cầu Hs cho ví dụ áp dụng các tính chất. Gv yêu cầu Hs làm ?4. à Hs làm ví dụ và rút ra tính chất. à Hs cho ví dụ. à Hs làm ?4. a)B(-5)={0; -5;5; -10; 10} b) Ư(-10)={1; -1; -2; 2; -5;5 ; 10; -10} a b và b c a c Ví dụ: (-16) 8 và 8 4 16 4 a b am b (m Z) Ví dụ: (-6) 3 2.(-6) 3 a c và b c (a + b) c và (a – b) c Ví dụ: 12 4 và (-8) 4 [12 + (-8)] 4 va [12 - (-8)] ø 4 10’ 3. CỦNG CỐ. (10’) Bài 102. Ư(-3) ={1; -1; -3; 3} Ư(11) = {1; -1; 11; -11} Ư(6)= {1; -1; 2; -2; 3; -3; -6; 6} Ư(-1) = {1; -1} Bài 104. a) 15x = -75 x= -75 : 15 x= -5 b) 3. = 18 = 18 : 3 = 6 Vậy: x = 6 hoặc x = -6 Bài 105. (bảng phụ) a 42 2 26 0 9 b -3 -5 7 -1 a:b 5 1 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) Bài 103. A = {2; 3; 4; 5; 6} B={21; 22; 23} 2 3 4 5 6 21 23 24 25 26 27 22 24 25 26 27 28 23 25 26 27 28 29 có 5.3 = 15 tổng Có 7 tổng chia hết cho 2: Xem lại cách tìm bội và ước của một số nguyên. Làm bài tập 103 Chuẩn bị: Soạn 5 câu hỏi ôn tập chương II. Làm bài tập 110; 111; 114; 118; 119; 120 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: