1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các tính chất của phép nhân số nguyên.
b) Kĩ năng:
- Học sinh vận dụng thành thạo các tính chất của phép nhân hai số nguyên vào bài tập so sánh, tính giá trị biểu thức.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Trọng tâm
Vận dụng thành thạo các tính chất của phép nhân hai số nguyên vào bài tập
3. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
HS: Thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng:
GV: Nêu yêu cầu
HS1:
1) Viết dưới dạng tổng quát các tính chất của phép nhân các số nguyên? (4điểm)
2) Sửa bài 92a/ SGK/ 95 ( 6 điểm)
HS1:
1) Các tính chất như: SGK/ 94; 95
2) Bài 92a/ 95/ SGK
(37 - 17).(-5) + 23.(-13 -17)
= 20.(-5)+23.(-30)
= -100 – 690 = -790
HS2:
Sửa bài 92b/ SGK/ 95 (10 điểm)
HS2:
Bài 92b/ SGK/95
(-57).(67 -34) – 67.(34 - 57)
= (-57).67 + 57.34 – 67.34 + 67.57
= 34. (57 - 67) = 34. (-10) = -340
LUYỆN TẬP Tiết: 64 Tuần 21 Ngày dạy:15/01/2011 1. Mục tiêu a) Kiến thức: - Học sinh được củng cố các tính chất của phép nhân số nguyên. b) Kĩ năng: - Học sinh vận dụng thành thạo các tính chất của phép nhân hai số nguyên vào bài tập so sánh, tính giá trị biểu thức. c) Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm Vận dụng thành thạo các tính chất của phép nhân hai số nguyên vào bài tập 3. Chuẩn bị: GV: Thướùc thẳng, máy tính bỏ túi. HS: Thướùc thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định: - Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra miệng: GV: Nêu yêu cầu HS1: 1) Viết dưới dạng tổng quát các tính chất của phép nhân các số nguyên? (4điểm) 2) Sửa bài 92a/ SGK/ 95 ( 6 điểm) HS1: 1) Các tính chất như: SGK/ 94; 95 2) Bài 92a/ 95/ SGK (37 - 17).(-5) + 23.(-13 -17) = 20.(-5)+23.(-30) = -100 – 690 = -790 HS2: Sửa bài 92b/ SGK/ 95 (10 điểm) HS2: Bài 92b/ SGK/95 (-57).(67 -34) – 67.(34 - 57) = (-57).67 + 57.34 – 67.34 + 67.57 = 34. (57 - 67) = 34. (-10) = -340 4.3 Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 Dạng 1: Thữc hiện phép tính GV: Gợi ý tập 96/ SGK/ 95. + Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính. Bài 96/ SGK/ 95 a) 237.(-26) + 26.137= 26.137 - 26.23 = 26.(137 - 237) = 26.(-100) = -2600 HS: Cả lớp thực hiện theo nhóm nhỏ + Hai HS lên bảng thực hiện ( mỗi em một câu) GV: Kiểm tra tập của vài HS b) 63.(-25) + 25.(-23) = 25.(-23) – 25.63 = 25.(-63 - 23) = 25.(-86) = -2150 Hoạt động 2 Dạng 2: So sánh GV: Có cách nào so sánh một tích với số 0 mà không cần tính toán. HS: Tích một số chẵn thừa số nguyên âm là số dương(> 0); Tích một số lẻ thừa số nguyên âm là số âm(< 0) GV: Gọi hai HS đứng tại chỗ trả lời. HS: Hai HS lần lượt trả lời Bài 97/ SGK/95 a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0 b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 Hoạt động 3 Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức GV: Yêu cầu HS thực hiện nhóm bài 98/ SGK/ 96 HS: Hoạt động theo nhóm + Nhóm 1; 2: câu a + Nhóm 3; 4: câu b GV: Kiểm tra hoạt động các nhóm. HS: Đại diện các nhóm trình bày GV: Nhận xét bài làm của các nhóm trên bảng. Bài 98/ SGK/96 a) (-125).(-13).(-a) với a = 8 = (-125).(-13).(-8) = -1300 b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20 = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400 Hoạt động 4 Dạng 4: Điền vào chỗ trống GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài 99/ SGK/ 96. HS: Cả lớp thực hiện (2 phút) GV: Gọi HS lên bảng thực hiện HS: Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi em một câu) Bài 99/ SGK/96 a) (-7).13 + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = (-13) b) (-5).(-4 – (-14)) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = (-50) 4.4 Bài học kinh nghiệm - Khi tính tích của hai số nguyên cần lưu ý: +Tích một số chẵn thừa số nguyên âm là một số dương(> 0) + Tích một số lẻ thừa số nguyên âm là một số âm(< 0) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Đối với tiết học này + Xem lại các dạng bài tập đã giải.. + Làm bài tập: 100/ SGK/ 96; Bài 142; 143; 145/ SBT/72. + Hướng dẫn bài 100: m.n2 = 2.(-3)2 = 2.9 = 18. Vậy ta chọn kết quả nào? - Đối với tiết học tiếp theo + Ôn tập: Ước và bội của 1 số tự nhiên. 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: