I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố các t/c cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các t/c của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.
3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
- Phát biểu các t/c của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát.
Chữa bài tập 92a (95 SGK)
- Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a?
Chữa bài tập 94 (95 SGK)
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Nhận xét, xác nhận. -HS1 lên bảng t/hiện.
- HS2 lên bảng t/ hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
- Chú ý lắng nghe. I. Chữa bài tập
Bài tập 92 (95 SGK)
a) (37-17).(-5)+23.(-13-17)
= 20. (-5) + 23 .(-30)
= -100 – 690
= -790
Bài tập 94 (95 SGK)
a) = (-5)5
b) =
= 6 . 6 . 6 = 63
Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút)
Bài tập 92b( 95 SGK)
? Ta có thể giải bài này ntn.
- Yc 1HS lên bảng làm.
? Có cách nào nhanh hơn?
? Làm như vậy dựa trên cơ sở nào?
- Nhận xét, chốt lại.
Bài tập 96 (95 SGK).
- Lưu ý HS: tính nhanh dựa trên t/c giao hoán và t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Gọi 2HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài tập 98 (96 SGK)
? Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức?
? Xác định dấu của biểu thức, xác định giá trị tuyệt đối.
Yc HS hoạt động theo nhóm bàn (3).
- Yc đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
Bài tập 97 (95 SGK)
- Suy nghĩ, trả lời.
- 1HS lên bảng
Dưới lớp làm vào vở.
- Trả lời miệng.
- Lưu ý.
- 2HS lên bảng.
Dưới lớp làm vào vở.
- Thay giá trị của a hoặc của b vào bt.
- T/ hiện yêu cầu.
- Đại diện nhóm lên bảng.
- Trả lời miệng.
II. Luyện tập.
- Bài tập 92b( 95 SGK)
b) = -57. 67 - 57.(-34) - 67.34 – 67.(-57)
= -57(67 – 67) – 34(-57+67)
= -57. 0 – 34.10
= -340
- Bài tập 96 (95 SGK).
a) = 26.137 – 26.237
= 26(137-237)
= 26.(-100) = -2600
b) = 25(-23) – 25.63
= 25(-23 – 63)
= 25(-86) = -2150
- Bài tập 98 (96 SGK)
a) Thay a = 8 vào biểu thức:
= (-125) . (-13) . (-8)
= - (125 . 13 . 8)
= - 13000
b) Thay b = 20 vào biểu thức:
= (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
= - (1.2.3.4.5.20)
= -(12.10.20)
= -2400.
- Bài tập 97 (95 SGK)
a) (-16)1253(-8)(-4)(-3) > 0
b) 13(-24)(-15)(-8)4 < 0="">
Ngày soạn: ................................ Lớp dạy: 6A Tiết (theo TKB): ...... Ngày dạy: ........................ Sĩ số:......... Vắng:........... Tiết 64: luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố các t/c cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các t/c của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. 3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị 1. Phương tiện GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. 2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: - Phát biểu các t/c của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập 92a (95 SGK) - Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a? Chữa bài tập 94 (95 SGK) - Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm. - Nhận xét, xác nhận. -HS1 lên bảng t/hiện. - HS2 lên bảng t/ hiện. - Nhận xét, đánh giá. - Chú ý lắng nghe. I. Chữa bài tập Bài tập 92 (95 SGK) (37-17).(-5)+23.(-13-17) = 20. (-5) + 23 .(-30) = -100 – 690 = -790 Bài tập 94 (95 SGK) a) = (-5)5 b) = = 6 . 6 . 6 = 63 Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút) Bài tập 92b( 95 SGK) ? Ta có thể giải bài này ntn. - Yc 1HS lên bảng làm. ? Có cách nào nhanh hơn? ? Làm như vậy dựa trên cơ sở nào? - Nhận xét, chốt lại. Bài tập 96 (95 SGK). - Lưu ý HS: tính nhanh dựa trên t/c giao hoán và t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Gọi 2HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại. Bài tập 98 (96 SGK) ? Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức? ? Xác định dấu của biểu thức, xác định giá trị tuyệt đối. Yc HS hoạt động theo nhóm bàn (3’). - Yc đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét. Bài tập 97 (95 SGK) - Suy nghĩ, trả lời. - 1HS lên bảng Dưới lớp làm vào vở. - Trả lời miệng. - Lưu ý. - 2HS lên bảng. Dưới lớp làm vào vở. - Thay giá trị của a hoặc của b vào bt’. - T/ hiện yêu cầu. - Đại diện nhóm lên bảng. - Trả lời miệng. II. Luyện tập. - Bài tập 92b( 95 SGK) b) = -57. 67 - 57.(-34) - 67.34 – 67.(-57) = -57(67 – 67) – 34(-57+67) = -57. 0 – 34.10 = -340 - Bài tập 96 (95 SGK). a) = 26.137 – 26.237 = 26(137-237) = 26.(-100) = -2600 b) = 25(-23) – 25.63 = 25(-23 – 63) = 25(-86) = -2150 - Bài tập 98 (96 SGK) a) Thay a = 8 vào biểu thức: = (-125) . (-13) . (-8) = - (125 . 13 . 8) = - 13000 b) Thay b = 20 vào biểu thức: = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = - (1.2.3.4.5.20) = -(12.10.20) = -2400. - Bài tập 97 (95 SGK) a) (-16)1253(-8)(-4)(-3) > 0 b) 13(-24)(-15)(-8)4 < 0 Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút I. Trắc nghiệm (4 điểm) Bài 1: Điền dấu X vào ô thích hợp. Câu Đúng Sai a) a = -(-a) b) c) Cho aN thì (-a) là số nguyên âm. d) Bài 2: Nối mỗi dòng bên trái với mỗi dòng bên phải để được câu đúng. A B a) 24 x (-11) + 12 x 24 = 1) 21 b) 21 x 32 – 21 x 30 – 21 x 2 = 2) 24 3) 0 II. Tự luận (6 điểm) Bài 1(2 điểm): Phát biểu quy tắc chuyển vế. áp dụng tính: x – 9 = -11 Bài 2 (2 điểm): T/ hiện phép tính 15 x (-2) – (-5) . (-6) + 100 Bài 3 (2 điểm): Điền số thích hợp vào ô trống. . (-13) + 8 .(-13) = (-7 + 8).(-13) = Bài 1 (2 điểm) a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai Bài 2 (2 điểm) a – 2 b - 3 Bài 1: Phát biểu đúng quy tắc x = -11 + 9 x = -2 Bài 2: = 40 Bài 3: (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13 Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm. Mỗi ý đúng cho 1 điểm. 1 điểm 0.5điểm 0.5 điểm 2 điểm Mỗi ý đúng cho 1 điểm.
Tài liệu đính kèm: