Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64 đến 70 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64 đến 70 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức từ bài 1 đến bài 10 chương I về số tự nhiên: Tập hợp, số phần tử của tập hợp, các phép tính trong số tự nhiên, lũy thừa, các phép tính trong lũy thừa; thứ tự thực hiện các phép tính; tính chất chia hết của một tổng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và trình bày bài tóan.

3. Thái độ: Tích cực hoạt động.

II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức, thước thẳng, đề cương ôn tập.

 HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học.

III. Tiến trình dạy học :

 1. Ổn định tổ chức .

 2. Kiểm tra bài cũ.(lòng vào ôn tập)

 3. Bài mới.(tổ chức ôn tập)

 

doc 14 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64 đến 70 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :16 NS : 10 /11/ 2010
 Tiết : 64 	 LUYỆN TẬP 	 ND: /12/2010
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc.
2.Kĩ năng: Biết áp dụng quy tắc vào bài toán tìm x. 
3.Thái độ: Tích cực hoạt động .
II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức, thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập 69.
 HS: Ôn tập và thực hiện bái toán tính nhanh.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Tìm x biết 
x + 217 = 200
Gọi hs phát biểu quy tắc chuyển vế.
Gọi hs nhận xét
Yêu cầu hs thực hiện bài tập. 
Kiểm tra lại
Phát biểu
Nhận xét và thực hiện bài tập
x + 217 = 200
x = 200- 217 = -17
Nhận xét.
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
10’
5’
10’
6’
Bài tập 66: Tìm số nguyên x biết
4 – (27 – 3 ) = x – (13 – 4)
Bài tập 67:Tính
a.(-37) + (-12) 
b.(-42) +52 
c. 13 – 31
d. 14 -24- 12
e. (-25) + 30 – 15
Bài tập 69 (bảng phụ)
Bài tập 70: Tính tổng sau một cách hợp lí
a.3784 + 23 – 3785 -15
b. 21+22+23+24 -11-12-13-14
Bài tập 71:Tính nhanh
a) -2001 + ( 1999 +2001)
b) (43 – 863 ) – (137 -57 )
Để thực hiện đựơc bài này em phải làm sao?
Với phép toán trong dấu ngoặc ta sẽ làm sao?
Gọi hs lên bảng trình bày
Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gọi hs nhận xét 
Vậy ta cần phải làm gì để tìm được x?
Gọi hs thực hiện hoàn thành bài toán
Kiểm tra lại
Để thực hiện đựơc bài này em phải làm sao?
Gọi hs lên bảng thực hiện
Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gọi hs nhận xét từng bài 
kiểm tra lại.
Treo bảng phụ có ghi bài tập và gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện.
Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu.
Gọi hs nhận xét từng bài. 
kiểm tra lại.
Làm sao tính tổng hợp lí?
Em có nhận xét gì về các số đã cho?
Ta có thể làm gì ?
Cho hs nêu ý kiến và gọi lên bảng trình bày 
Gọi hs nhận xét
Kiểm tra lại kết quả.
Với bài tính nhanh ta tính ra sao?
Ta còn có quy tắc nào?
Gọi 2 hs trình bày.
Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gọi hs nhận xét từng bài 
kiểm tra lại
Suy nghĩ.
Ta tính trong ngoặc
Thực hiện.
4 – (27 – 3 ) = x – (13 – 4)
4- 24 = x - 9
-20 = x - 9
 x = -20 + 9
 x = - 11
Chú ý và hoàn chỉnh bài toán.
Áp dụng quy tắc cộng, trừ số nguyên.
a) (-37) + (-12) = -49 
b) (-42) +52 = 10 
c) 13 – 31 = -14
d) 14 -24- 12 = -22
e) (-25) + 30 – 15 = -10
Nhận xét.
Quan sát bảng phụ và lần lượt lên bảngthực hiện.
Nhận xét.
Các số có thể giao hoán để tính cho nhanh
Lên bảng trình bày.
a) 3784 + 23 – 3785 -15
= (3784 -3785) +( 23 -15)
= (-1) +(-8)
= -9
b) 21+22+23+24 -11-12-13-14
= (21–11) +(22–12) +(23–13)+(24–14 )
=10 + 10 + 10 + 10
= 40
Nhận xét
Nêu cách tính.
Ta có quy tắc dấu ngoặc.
a) -2001 + ( 1999 +2001)
= (-2001 + 2001) + 1999
= 1999
b) (43 – 863 ) – (137 -57 )
= 43 – 863 – 137 + 57
= (43+57) –( 863 +137)
= 100 – 1000= 1100
Nhận xét
(1’) 4. Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
 Ôn bài chuẩn bị kiểm tra HKI.
Tuần :17 NS : 29/11/2010
 Tiết :65 – 66 	ÔN TẬP HỌC KÌ I 	 ND : 07 /12/2010
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức từ bài 1 đến bài 10 chương I về số tự nhiên: Tập hợp, số phần tử của tập hợp, các phép tính trong số tự nhiên, lũy thừa, các phép tính trong lũy thừa; thứ tự thực hiện các phép tính; tính chất chia hết của một tổng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và trình bày bài tóan.
3. Thái độ: Tích cực hoạt động.
II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức, thước thẳng, đề cương ôn tập.
 HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học :
 1. Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ.(lòng vào ôn tập)
 3. Bài mới.(tổ chức ôn tập) 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
10’
8’
14’
8’
10’
6’
15’
10’
1. Ôn tập về tập hợp.
a) Cách viết tập hợp:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Ví dụ: A = {1; 3; a; m}
 B = {2;3;4;5;7}
 b) Tập hợp N và N*
N = {0;1;2;3;4;}
N* = {1;2;3;4;5;}
*** Bài tập áp dụng:
Bài 1: Cho tập hợp: H = {a; b; x; 1;2;5}
Điền kí hiệu thích hợp:
 b	H 3 H {a;1}	H
Bài 2: Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 13 bằng hai cách.
Bài 3: Tìm số phần tử của mỗi tập hợp sau:
A ={5; 6;7;8;9; ...; 2010}
B = {4;6;8;10;...; 150}
C = { 7;9;11; 13; ...; 2011}
2. Các phép tính trong số tự nhiên.
a) Tính chất của phép cộng và phép nhân.
- Tính chất giao hoán.
- Tính chất kết hợp.
- Cộng với số 0.
- Nhân với số 1.
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
b) Phép trừ và phép chia.
*** Bài tập áp dụng:
Bài 4: Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
47 + 41 + 53
4.7.25
23.15+ 85.23
Bài 5. Tìm x, biết:
x:10 = 41
156 – (x+61) =82
219 – 7(x+1)=100
(3x-6).3=34
3. Lũy thừa.
ĐN: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a.
an = a.a.a.a (n thừa số a)
*** Bài tập áp dụng:
Bài 6: Tính: 23 ; 32 ; 42 ; 53
Bài 7: Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa.
75. 74 ; 53.5.56 ; x8: x2 ; 66:6 
4. Thứ tự thực hiện các phép tính.
* Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không dấu ngoặc.
Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ.
* Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc.
 ( ) [ ] { }
***Bài tập áp dụng:
Bài 8: Thực hiện phép tính.
a) 5.42 – 18:32
b) 33.18 – 33.12
c) 12: {390:[500-(125+35.7)]}
5. Tính chất chia hết của một tổng.
TC1: am, bm, cm (a+b+c) m
TC2: am, bm, c m (a+b+c) m
 ***Bài tập áp dụng:
Bài 9: Áp dụng tính chất chia hết xét xem tổng nào chia hết cho 7.
a) 35+49+210
b) 42 + 50 + 140
Vậy để viết một tập hợp ta phải viết như thế nào? 
Gọi hs cho ví dụ. Mỗi tập hợp viết một cch.
Gọi hs viết hai tập hợp N và N*.
Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Gọi hs cho ví dụ.
Yêu cầu hs nhận xét. Gv nhận xét, khẳng định
Gv nêu bài tập, gọi hs thực hiện.
Gọi hs nhận xét, gv nhận xét và nói thêm:
M = {x N| 8 x <13}
M = {x N| 7 < x 12}
M = { x N| 8 x 12}
Yêu cầu hs nhắc lại cách tính số phần tử của tập hợp trong 3 TH.
Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
Gọi hs nhận xét; gv củng cố lại công thức.
Yêu cầu hs nêu tính chất của phép cộng và phép nhân.
Gọi hs nhận xét; gv nhận xét, củng cố.
Yêu cầu hs nhắc lại phép chia hết; phép chia có dư.
Gv nhận xét. Nêu bài tập áp dụng
Gọi hs lên bảng thực hiện.
Yêu cầu những hs còn lại cùng làm bài.
Gọi hs nhận xét, gv khẳng định, ghi đề bài gọi hs thực hiện bài tập.
Gv quan sát giúp đỡ hs yếu.
Gọi hs nhận xét.
Gv nhận xét.
Yêu cầu hs nêu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên; nêu quy tắc nhân(chia) hai lũy thừa cùng cơ số.
Gọi hs ghi công thức.
Nêu bài tập áp dụng.
Yêu cầu hs vận dụng công thức làm bài.
Gv nhận xét.
Yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính hai trường hợp.
Gv nhận xét, khẳng định. Nêu bài tập áp dụng
Gọi hs lên bảng làm bài.
Gọi hs nhận xét; gv nhận xét.
Yêu cầu hs nhắc lại 2 t/c chia hết của 1 tổng.
Gv nhận xét, nêu bài tập, gọi hs thực hiện
Gv nhận xét, khẳng định.
Nu cch viết tập hợp.
Cho ví dụ:
A = {1; 3; a; m}
B = {2;3;4;5;7}
Viết hai tập hợp:
N = {0;1;2;3;4;}
N* = {1;2;3;4;5;}
Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. 
Thực hiện: 
Hs1: b H 3 H {a;1}H
Hs2: Cách 1: M = {8;9;10;11;12}
 Cách 2: M = {x N| 7< x <13}
Hs chú ý ghi bài.
Hs nhắc lại.
Số phần tử của tập hợp A là:
(2010 -5)+1 =2006 (phần tử)
Số phần tử của tập hợp B là:
(150 -4): 2 + 1 = 79 (phần tử)
Hs trả lời.
Chú ý ghi bài.
Hs:Trả lời
a chia hết cho b: a = k.b
a chia b có dư: a = n.b + r (r là số dư)
Hs1: 47 + 41 + 53 = 47+53+41=141
Hs2: 4.7.25 = 4.25.7=700
Hs3: 23.15+ 85.23 = 23(15+85) = 2300
Hs thực hiện
a) x:10 = 41
x= 41.10 = 410
b) 156 – (x+61) =82
 x+61 = 156- 82
 x= 74-61 = 13
c) 219 – 7(x+1)=100
 7(x+1) = 219 – 100
 x + 1 = 119:7
 x = 17 -1 = 16
d) (3x-6).3=34
 3x – 6 = 34:3 = 27
 3x = 27+6
 x = 33:3
 x = 11
hs trả lời.
Nêu quy tắc.
am.an = am+n
am: an = am-n
23 = 2.2.2=8 ; 32 = 3.3 = 9 ; 42 = 4.4 = 16;
 53 = 5.5.5 = 125
75. 74 = 79
 53.5.56 = 510
 x8: x2 = x6
 66:6 = 65
Hs trả lời.
Hs chú ý ghi bài.
Hs làm bài.
a) 5.42 – 18:32 = 5.16 – 18:9 = 80 – 2 = 78
b) 33.18 – 33.12=33(18-12) = 27.6 = 162
c) 12: {390:[500-(125+35.7)]}
= 12: {390:[500-(125+245)]}
= 12: {390:[500-370]}
= 12: {390:130}=12:3=4
Hs nêu lại 2 t/c.
35+49+210 chia hết cho 7 vì tất cả các số hạng đều chia hết cho 7.
42 + 50 + 140 không chia hết cho 7 vì có 50 không chia hết cho 7.
(1’) 4. Dặn dò: Xem lại lý thuyết đã ôn tập.
 Làm lại bài tập đã chữa; xem lại nội dung chính 10 bài tiếp theo. Tiết sau ôn tập tiếp; mang theo máy tính.
Tuần: 17-18	 Ngày soạn: 29.11.2010
Tiết: 67- 68	 Ngày dạy: 07.12. 2010
	ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập củng cố các kiến thức như: Các dấu hiệu chia hết; ước và bội; số nguyên tố; phân tích một số ra thừa số nguyên tố; ước chung và bội chung; ước chung lớn nhất; bội chung nhỏ nhất.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng hệ thống hóa mạch kiến thức; cách trình bày; khả nâng vận dụng.
3. Thái độ: Tích cực chủ động ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì.
II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Ôn tập trước nội dung đã dặn; máy tính; vở ghi.
III. Tiến trình dạy học: 
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.(lòng vào ôn tập)
Tổ chức ôn tập.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
10’
8’
12’
6’
6’
8’
10’
10’
10’
6. Dấu hiệu chia hết.(SGK)
*** Bài tập áp dụng:
Bài 10: Trong các số sau số nào chia hết cho 2; số nào chia hết cho 5; số nào chia hết cho 3; số nào chia hết cho 9.
187; 1347; 345; 2515; 6534; 2010
Bài 11: Cho các số: 187; 1347; 345; 2515; 6534; 2010.
a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 2.
b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 3.
7. Bội và ước.
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.
KH: B(a) ; Ư(a).
Bài 12: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) x B(12) và 20 <x<50
b) x 15 và 0 <x<40
c) x Ư(20) và x >8	
d) 16x
8. Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
9. Ước chung và bội chung.
Ước chung(bội chung) của hai hay nhiều số là ước(bội) của tất cả các số đó.
10. Ước chung lớn nhất(ƯCLN).
a) Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
b) Cách tìm ƯCLN:
B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
 ... thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
*** Bài tập áp dụng:
Bài 13: Tìm. 
a) ƯCLN(56,140) b) ƯCLN(12,30)
c) ƯCLN(16,80,176)	
11. Bội chung nhỏ nhất(BCNN).
a) Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các bội chung của các số đó.
b) Cách tìm BCNN:
B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
*** Bài tập áp dụng:
Bài 14: Tìm.
BCNN(8,12) ; BCNN(60,280) ; BCNN(10,12,15)
Nêu các dấu hiệu chia hết đã học.
Em hãy phân biệt giữa dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 với dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
Số như thế nào chia hết cho cả 2 và 5.
Gv nhận xét, nêu bài tập áp dụng.
Gọi hs thực hiện.
Gọi hs nhận xét, giáo viên nhận xét, khẳng định.
Khi nào thì a gọi là bội của b? Khi đó, b được gọi là gì của a?
Gv nhận xét, nêu bài tập áp dụng.
Gọi hs lên bảng thực hiện.
Gv nhận xét, khẳng định.
Thế nào một số nguyên tố?
Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là?
Còn hợp số thì sao?
Vậy khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm sao?
Kiểm tra lại câu trả lời của hs.
Thế nào là ước chung(bội chung) của hai hay nhiều số ?
Gọi hs nhận xét ; gv nhận xét, khẳng định.
Thế nào là ƯCLN ? Muốn tìm ƯCLN ta thực hiện như thế nào ?
Gọi hs nhận xét, lập lại.
Gv khẳng định ; nêu bài tập áp dụng.
Gọi hs nhận xét, gv kết luận. Nhắc hs các trường hợp đặc biệt :
ƯCLN(1,a) = 1 ƯCLN(a,b) = a nếu ba
Thế nào là BCNN ? Muốn tìm BCNN ta thực hiện như thế nào ?
Gọi hs nhận xét, gv nhận xét, yêu cầu hs so sánh cách tìm ƯCLN với cách tìm BCNN.
Gv nhận xét, đưa ra bài tập áp dụng.
Gọi hs lên bảng trình bày.
Gv quan sát, giúp đỡ hs làm bài chưa tốt.
Gọi hs nhận xét.
Gv nhận xét, khẳng định.
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 3, 9.
Hs phân biệt: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 là căn cứ vào chữ số cuối cùng; dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 căn cứ vào tổng các chữ số.
Số có chữ số tận cùng là số 0 thì chia hết cho 2 và cho 5.
Hs1: Các số chia hết cho 2 là: 6534; 2010.
Các số chia hết cho 5 là: 345; 2515; 2010.
Các số chia hết cho 3 là : 1347;345 ;6534 ; 2010.
Các số chia hết cho 9 là: 6534
Hs2 : A = {6534 ; 2010}
 B = {1347 ; 345 ; 6534 ;2010}
Khi a chia hết cho b; khí đó b gọi là ước của a.
Hs chú ý, làm bài.
Hs1: x B(12) và 20 <x<50
ta có: B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60;}
do: 20 <x<50 nên x {24;36;48}
Hs2: ta có: B(15) = {0;15;35;45;60;65;}
do:0 <x<40 nên: x{15; 35}
Hs3: ta có: Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
do: x >8 nên x {10;20}
Hs4: 16x nên x Ư(16) = {1;2;4;8;16} 
 Hs trả lời.
Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2 ,3 ,5 ,7
Hợp số là số có nhiều hơn hai ước.
Nêu các cách tìm
Hs trả lời.
Hs chú ý.
Nêu ƯCLN.
Các bước tìm ƯCLN. 
Nhận xét, lập lại.
Hs ghi đề làm bài.
56 = 23.7
140 = 22.5.7
ƯCLN(56,140)= 22.7 = 28
12 = 22.3
30 = 2.3.5
ƯCLN(12,30) = 2.3 = 6
Hs chú ý.
Hs nêu BCNN.
Các bước tìm BCNN.
Hs so sánh.
Hs chú ý, ghi và làm bài.
8 = 23; 12 = 22.3 
BCNN(8,12) = 23.3 = 24
60 = 22.3.5
280 = 23.5.7
BCNN(60,280) = 23.3.5.7 =840
10 = 2.5
12 = 22.3
15 = 3.5
BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60
(2’) 4. Dặn dò: Xem lại nội dung và bài tập đã chữa.
 Tiết sau tiếp tục ôn tập: Chương. Số nguyên.
 Tự ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK I.
Tuần: 18	 Ngày soạn: 10.12.2010
Tiết: 69-70	 Ngày dạy: 17.12. 2010
	ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập củng cố các kiến thức như: Cộng, trừ các số nguyên, tính chất phép cộng, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng hệ thống hóa mạch kiến thức; cách trình bày; khả năng vận dụng.
3. Thái độ: Tích cực chủ động ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì.
II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Ôn tập trước nội dung đã dặn; máy tính; vở ghi.
III. Tiến trình dạy học: 
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.(lòng vào ôn tập)
Tổ chức ôn tập.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
13’
10’
12’
15’
15’
15’
12. Cộng hai số nguyên cùng dấu: 
a) Cộng hai số nguyên dương.
b) Cộng hai số nguyên âm.
Bài tập 15. Thực hiện phép tính:
a) (+123) + (+23)
b) 123 + 23
c) (-34) +(-66)
d) (-21)+(-45)+(-134)
Bài tập 16: Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 35 = 65
b) x- (-20) = -10
13. Cộng hai số nguyên khác dấu.
+ Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng(số lớn trừ số bé), đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả.
14. Tính chất phép cộng các số nguyên.
Bài tập 18: Tính nhanh.
(-20) + 100 + (-80).
(-1999) + 2000 +(-1)
15. Trừ hai số nguyên.
b = a+(-b)
16. Quy tắc dấu ngoặc.
(SGK)
Bài tập 20: Tính nhanh
(2010 – 75)-2010
(-1976)-(12-1976)
Bài tập 21: Bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện phép tính.
(28+64)+(346-28-64)
(42-69+17)-(42+17)
17. Quy tắc chuyển vế. (trang86/SGK)
Bài tập 22. tìm số nguyên x, biết:
6-x = 9-(-5)
x-5 = (-2) -9
Cộng hai số nguyên cùng dấu có những TH nào?
Yêu cầu hs nêu quy tắc.
Gv nêu bài tập.
Gọi hs lên bảng làm bài.
Yêu cầu hs nhận xét, 
Gv nhận xét mở rộng quy tắc cộng hai số nguyên âm.
Gọi hs làm bài
Yêu cầu hs khác nhận xét bài bạn.
Gv nhận xét, khẳng định.
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện như thế nào?
Gv nhắc lại, yêu cầu hs lập lại.
Nêu bài tập áp dụng
Bài tập 17: Thực hiện phép tính.
(-3)+(+8)
(-56) +(20)
3007 + (-7)
Gọi hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, khẳng định.
Phép cộng các số nguyên có những tính chất nào?
Yêu cầu hs cho ví dụ từng t/c.
Nêu bài tập áp dụng.
Gọi hs làm bài.
Yêu cầu hs nhận xét, gv khẳng định.
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta thực hiện như thế nào? 
Nhận xét, cho bài tập áp dụng:
Bài 19: Thực hiện phép tính.
(-24) – 35
673 – 456
12-13.
Gọi hs làm bài.
Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn.
Gv nhận xét, khẳng định
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc.
Gọi hs nhận xét.
Gv khẳng định, nêu bài tập áp dụng.
Gọi hs làm bài.
Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn.
Gv nhận xét, khẳng định.
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế.
 Gọi hs nhận xét, gv khẳng định.
Gv nêu bài tập áp dụng.
Gọi hs làm bài.
Gọi hs nhận xét.
Gv nhận xét, khẳng định.
Cộng hai số nguyên cùng dấu có hai TH:
- Cộng hai số nguyên dương.
- Cộng hai số nguyên âm.
Hs nêu quy tắc.
Hs ghi đề và làm bài.
a) (+123) + (+23) = 146
b) 123 + 23 = 146
c) (-34) +(-66) = -100
d) (-21)+(-45)+(-134)= -200
hs chú ý.
a) x – 35 = 65
 x = 65 +35 
 x =100
b) x- (-20) = -10
 x= (-10) + (-20)
 x = -30.
Nêu quy tắc.
Hs nêu lại quy tắc.
Hs ghi đề, làm bài.
(-3)+(+8)= +5=5
(-56) +(20)= -36
3007 + (-7) = 3000
Hs sửa bài.
T/c phép cộng các số nguyên:
Giao hoán.
Kết hợp.
Cộng với số 0
Cộng với số đối.
a)(-20) + 100 + (-80)= -100 +100 =0.
b) (-1999) + 2001 +(-1) = -2000+2001 =1
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng số nguyên a cho số đối của số nguyên b.
a)(-24) – 35 = -24 + (-25) = -49
b)173 – 456 = 173 + (-456) = -283
c) 12-13= 12+(-13) = -1
hs sửa bài.
Hs nhắc lại: Khi bỏ dấu ngoặc, phía trước dấu ngoặc có dấu trừ thì ta đổi dấu tất cả các số hạng bên trong.
Vẫn giữ nguyên dấu các số hạng nếu trước dấu ngoặc là dấu ngoặc.
Bài 20:a) (2010 – 75)-2010 = -75
 b) (-1976)-(12-1976) = -12
Bài 21:
(28+64)+(346-28-64)
= 28 +64 + 346-28-64 = 346
(42-69+17)-(42+17)
 = 42 -69+17-42-17 = -69
Nhắc lại quy tắc.
Hs chú ý.
6-x = 9-(-5)
6-x = 14
 6-14 = x
 -8 = x
x-5 = (-2) -9
x-5 = -11
x=-11+5 =-6
(2’) 4. Dặn dò: Xem lại nội dung và bài tập đã chữa.
 Tự ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK I.
 Chuẩn bị các dụng cụ kiểm tra HK I như: Thước chia khoảng, máy tính, viết (2 cây).
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
7.ƯC, BC ,ƯCLN, BCNN
6.Quy tắc cộng trừ hai số nguyn
7.Quy tắc chuyển vế
8.Quy tắc dấu ngoặc
B.Bi tập:
1. Thực hiện php tính
a.( 52 + 12) – 9.3
b.80 – (4 .52 – 3 .23)
c. [(-18) +(-7) ] -15
d. (-219) – (-289) +125
2. Tìm x biết:
a. 3( x + 8 ) = 18
b. (x +13) : 5 = 2
c. 2x + (-5) = 7
3. Một khu vườn hình chữ nhật cĩ chiều dài 105 m, chiều rộng 60 m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mổi góc vườn có một cây và khoảng cch giữa hai cy lin tiếp bằng nhau. Tính khoảng cch trn ?
Gv:Cch tìm ƯC, BC ,ƯCLN, BCNN?
Gv:Gọi hs lần lượt trả lời.
Gv:Gọi hs nhận xt
Gv:Muốn cộng hai số nguyn ta cĩ mấy quy tắc?
Gv:Cộng hai số nguyn cng dấu thì sao?
Khc dấu thì sao?
Gv:Muốn trừ số nguyn a cho số nguyn b ta lm sao?
Gv:Yu cầu hs thực hiện
Gv:Hai quy tắc mà ta thường p dụng vo bi tốn tìm x l? Pht biểu ra sao?
Gv:Kiểm tra lại.
Gv:Để thực hiện đựơc bài này em phải làm sao?
Gv:Với php tốn trong dấu ngoặc ta sẽ lm sao?
Gv:Nếu cĩ lũy thừa ta lm gì?
Gv:Sau đĩ ta sẽ thực hiện theo thứ tự no?
Gv:Gọi hs ln bảng trình by
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xt 
Gv:Gọi hs thực hiện hồn thnh bi tốn
Gv:Kiểm tra lại
Gv:Với bi tốn tìm x theo em phải lm gì?
Gv:Ta cĩ thể p dụng quy tắc no cĩ lin quan?
Gv:Phép trừ trong số nguyên có thực hiện được không?
Gv:Ta thực hiện như thế nào?
Gv:Gọi 3 hs ln bảng 
Gv:Đi xung quanh quan st lớp 
Gv:Gọi hs nhận xt 
Gv:Kiểm tra lại kết quả
Gv:Yêu cầu hs đọc dề bài toán?
Gv:Em có thể tính như thế nào?
Gv:Lm sao tính khoảng cch trn?
Gv:Mổi góc vườn có một cây và khoảng cách bằng nhau ta có?
Gv:Vậy ta tính như thế nào?
Gv:Hướng dẫn vàcho hs trình by
Gv:Kiểm tra lại
Hs:Cĩ hai quy tắc
Hs:Pht biểu
Hs:Nhận xt
Hs:suy nghĩ
Hs:Ta tính lũy thừa trong ngoặc rồi tính trong ngoặc trước
a.( 52 + 12) – 9.3
= (25 +12) -27
=37 – 27 = 10
b.80 – (4 .52 – 3 .23)
=80 –( 4.25 – 3.8)
=80 – (100 -24)
= 80 – 76 = 4
c. [(-18) +(-7) ] -15
= (-25) – 15= -40
d. (-219) – (-289) +125
=(-219) + 289 +125
= 70 +125= 195
Hs:Nhận xt
Hs:Ta p dụng quy tắc chuyển vế
Hs:Thực hiện theo yu cầu của gv
a. 3( x + 8 ) = 18 Û x =-2
b. (x +13) : 5 = 2 Û x =-3
c. 2x + (-5) = 7 Û x =6
Hs:Nhận xt
Hs:Đọc đề bài
Hs:Suy nghĩ
Hs:Gọi khoảng cch giữa hai cy lin tiếp l a (mt). Ta cĩ 
Vì a phải lớn nhất nn a l ƯCLN(105,60)
Hs:Thực hiện v tìm a
a = 15
Chu vi khu vườn (105 +60).2 = 330 m
Tổng số cy 330:
15 = 22 cy
Chuẩn bị tốt cho thi HKI
	Mang theo máy tính, 2 cây viết cùng màu mực, viết chì thước thẳng
Tuần :19
Tiết :56 – 57
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tuần :19 NS : / 12/ 2009
 Tiết :58 	 TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI	 ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Củng cố kiến thức sau kiểm tra HKI.
2.Kĩ năng :Rút kinh nghiệm sau kiểm tra .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động.
II.Trả bài kiểm tra :

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc