Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Hs biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho. Hs hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm chia hết cho.

- Kỹ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

- Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy: Bảng phụ ghi các chú ý của SGK.

- Trò: Ôn tập bội và ước của một số tự nhiên.

III. Tổ chức giờ học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khởi động: Kiểm tra ( 5).

HĐ 1. Bội và ước của một số nguyên (25)

- Mục tiêu: Biết ước và bội của một số nguyên, biết tìm ước, bội của số nguyên.

- Cách tiến hành: Cá nhân.

? Gv: yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1

? Viết các số 6; -6 thành tích của 2 số nguyên

? Với a, b N khi nào ta nói a chia hết cho b?

? tượng tự như vậy nếu a, b Z thi khi nào ta nói a chia hết cho b

? Hs nhắc lại định nghĩa

? Từ ?1 thì 6 là bội của những số nào? - 6 là bội của những số nào?

Gv: gọi 1 hs đọc phần chú ý

? Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0

? Tại sao số 0 không là ước của bất khì các số nguyên nào?

? Tại sao 1; -1 là ước của mọi số?

? Hãy tìm các ước của 8 và các bội của 3 1. Bội và ước của một số nguyên

?1 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)

- 6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)

?2 HS trả lời => viết bảng nháp

a. Định nghĩa:

a, b Z b 0 Nếu có q Z sao cho a = b.q thì a chia hết cho b

a b => a là bội của b

 b là ước của a

Ví dụ: - 9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3)

6 là bội của 1; 2; 3; 6

?3 Hai bội của 6 là 6; 12

Hai ước của 6 là 1

b/ Chú ý: SGK

a = b . q => a:b = q

c Ư(a); c Ư(b) => c Ư(a; b)

Ví dụ 2: Các ước của 8 là 1; 2; 4; 8

Các bội của 3 là 0; 3; -3 6; 9;

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 64: bội và ước của một số nguyên 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hs biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho. Hs hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm chia hết cho.
- Kỹ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
- Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thầy: Bảng phụ ghi các chú ý của SGK.
- Trò: Ôn tập bội và ước của một số tự nhiên.
III. Tổ chức giờ học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động: Kiểm tra ( 5’).
HĐ 1. Bội và ước của một số nguyên (25’)
- Mục tiêu: Biết ước và bội của một số nguyên, biết tìm ước, bội của số nguyên.
- Cách tiến hành: Cá nhân.
? Gv: yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1 
? Viết các số 6; -6 thành tích của 2 số nguyên 
? Với a, b ẻ N khi nào ta nói a chia hết cho b?
? tượng tự như vậy nếu a, b ẻ Z thi khi nào ta nói a chia hết cho b 
? Hs nhắc lại định nghĩa 
? Từ ?1 thì 6 là bội của những số nào? - 6 là bội của những số nào?
Gv: gọi 1 hs đọc phần chú ý 
? Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 
? Tại sao số 0 không là ước của bất khì các số nguyên nào?
? Tại sao 1; -1 là ước của mọi số?
? Hãy tìm các ước của 8 và các bội của 3
1. Bội và ước của một số nguyên 
?1 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) 
- 6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3) 
?2 HS trả lời => viết bảng nháp 
a. Định nghĩa: 
a, b ẻ Z b 0 Nếu có q ẻ Z sao cho a = b.q thì a chia hết cho b 
a M b => a là bội của b 
 b là ước của a 
Ví dụ: - 9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3) 
6 là bội của ±1; ± 2; ± 3; ± 6 
?3 Hai bội của 6 là 6; 12
Hai ước của 6 là ±1
b/ Chú ý: SGK
a = b . q => a:b = q 
c ẻ Ư(a); c ẻ Ư(b) => c ẻ Ư(a; b) 
Ví dụ 2: Các ước của 8 là ±1; ±2; ±4; ±8
Các bội của 3 là 0; 3; -3 ±6; ±9;
HĐ 2: Tính chất (10’).
- Mục tiêu: Biết được 3 tính chất chia hết của số nguyên.
- Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Cá nhân.
? Tự đọc tính chất SGK 
? Lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất 
Gv: gọi 3 hs viết từng tính chất và lấy ví dụ minh họa 
+ Bước 2: Nhóm
? Làm ?4 gv gọi đại diện các nhóm lên bảng thực hiện.
2. Tính chất 
Cho a, b, c ẻ Z
a/ a ∶ b, b ∶ c => a ∶ c 
Ví dụ - 8 ∶ 4, 4 ∶ 2 => (-8) ∶ 2 
b/ a ∶ b => a.m ∶ b (m ẻ Z)
VD: -16 ∶ 4 => -16 . 2 ∶ 4
c/ a ∶ c, b ∶ c => (a + b) ∶ c; (a - b) ∶ c 
VD: 
15 ∶ (-3) => [15 + (-9)] ∶ (-3)
-9 ∶ (-3) [15 - (- 3)] ∶ (-3)
? 4 Ba bội của -5 là: 5; 10; -10
Các ước của -10 là: ±1; ±2; ±5; ±10
Tổng kết hướng dẫn về nhà (5’)
? Khi nào ta nói a ∶ b ? Nêu 3 tính chất liên quan đến khái niệm chi hết cho trong bài?
Làm bài tập 102 
Gv: gọi hai hs lên bảng thực hiện 
- Học thuộc đ/n và tính chất về bội và ước của một số nguyên. 
- Làm bài tập trong SGK.
- Làm các câu hỏi ôn tập chương

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 64.doc