Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU

 - HS nắm đ¬ược khái niệm “¬ước và bội của một số nguyên” khái niệm “chia hết cho”. Nắm đ¬ược các tính chất liên quan đến khái niệm: “chia hết cho”

 - HS biết tìm ư¬ớc và bội của một số nguyên

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. KIỂM RA BÀI CŨ

Chữa BT 143 SBT.

? Dấu của tích phụ thuộc vào thừa số nguyên âm như thế nào?

- Cho a, b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a.

Tìm các ước trong N của 6; Tìm 2bội trong N của 6.

GV ĐVĐ: Ước và bội của một số nguyên có gì khác so với ¬ước và bội của một số tự nhiên? 2 HS lên bảng trình bày

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5, ngày 14 tháng 1 năm 2010.
Tiết 64. 	§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU 
 - HS nắm được khái niệm “ước và bội của một số nguyên” khái niệm “chia hết cho”. Nắm được các tính chất liên quan đến khái niệm: “chia hết cho”
 - HS biết tìm ước và bội của một số nguyên 
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM RA BÀI CŨ
Chữa BT 143 SBT.
? Dấu của tích phụ thuộc vào thừa số nguyên âm như thế nào?
- Cho a, b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a.
Tìm các ước trong N của 6; Tìm 2bội trong N của 6.
GV ĐVĐ: Ước và bội của một số nguyên có gì khác so với ước và bội của một số tự nhiên?
2 HS lên bảng trình bày
Hoạt động 2. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
GV cho học sinh làm ?1
 Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên 
Gv: Ta đã biết, với a, b N, b 0, nếu a b thì a là bội của b, còn b là ước của a. Vậy khi nào ta nói a chia hết cho b?
Gv: Tương tự, cho a, b Z, b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b, Ta còn nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Cho HS đọc đ/n ở SGK
Căn cứ định nghĩa trên em hãy cho biết 6 là bội của những số nguyên nào?
? (-6) là bội của những số nguyên nào?
Vậy 6 và (-6) cùng là bội của: 
 GV cho HS làm ?3
 Tìm hai bội và hai ước của 6; của (-6)
Cho HS đọc chú ý ở SGK
? Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên?
? Tại sao số 0 không fải là ước của bất kỳ số nguyên nào?
? Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên?
? Tìm các ước chung của 6 và (-10)
HS làm ?1 theo nhóm (4 HS/nhóm)
6 = 1.6 = 2.3 = (-1.)(-6) = (-2)(-3)
(-6) = 1.(-6) = 2.(-3) = (-1).6 = (-2).3
A chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q
HS phát biểu k/n chia hết trong Z
HS: 6 là bội của: 1; 6; (-1); (-6); 2; 3; (-2); (-3)
(-6) là bội của: (-1); 6; 1; (-6); (-2); 3; 2; (-3)
HS: Bội của 6 và (-6) có thể là 
Ước của 6 và (-6) là: 
HS: Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0
HS: theo điều kiện của fép chia, fép chia chỉ thực hiện được khi số chia khác 0
HS: vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1)
HS: Các ước của 6 là: 
Các ước của (-10) là: 
Vậy các ước chung của 6 và (-10) là: 
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
Bài 101. SGK. Tìm 5 bội của 3; (-3)
Bài 102. 
Bài 105 SGK:
a
42
-25
2
-26
0
9
b
-3
-5
-2
7
-1
a:b
-14
5
-1
-2
0
-9
HS: 0; 
Các ước của -3 là: 
Các ước của 6 là: 
Các ước của 11 là: 
Các ước của (-1) là 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
 Học thuộc KN về ước, bội của một số nguyên, các tính chất về chia hết.
 Làm bài tập 103, 104, SGK; 153, 154, 156 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 64.doc