I. Mục tiêu:
- HS nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân.
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
- Vận dụng các tính chất để tính nhanh giá trị biểu thức.
II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK; SGV.
- HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra sĩ số.
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, khác dấu
làm BT 85 tr. 93 sgk
- Phép nhân hai số tự nhiên có những tính chất gì? Viết dạng tq. 1HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
Ngày sọan : 29/12/2008 Ngày dạy : Tuần : Tiết : Tiết 64:TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: HS nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên Vận dụng các tính chất để tính nhanh giá trị biểu thức. II. chuẩn bị của GV và HS: GV: SGK; SGV. HS: đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, khác dấu làm BT 85 tr. 93 sgk - Phép nhân hai số tự nhiên có những tính chất gì? Viết dạng tq. 1HS lên bảng kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: tính chất giao hoán - GV: từ câu trả lời của HS vào bài mới. - GV: tính 2.(-3)= ? ; (-3).2= ? (-7).(-4)= ?; (-4).(-7)=? và rút ra nhận xét GV: vậy ta nói phép nhân hai số nguyên có tính chất giao hoán 2.(-3)= -6 ; (-3).2= -6 2.(-3)= (-3).2= -6 (-7).(-4)= 28; (-4).(-7)= 28 (-7).(-4)= (-4).(-7)= 28 HS: trong phép nhân hai số nguyên nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. 1. tính chất giao hoán: a.b = b.a VD : 2.(-3)= (-3).2= -6 Hoạt động 3: .tính chất kết hợp GV: tính [ 9.(-5)]2 = ? ; 9.[(-5).2] = ? So sánh và rút ra nhận xét - GV: vậy ta nói phép nhân hai số nguyên có tính chất kết hợp - GV: nêu chú ý và y/c HS nhắc lại. - GV: 2.2.2=? - GV: tương tự có (-2).(-2).(-2)=? - GV: lúc này –2 vẫn đuợc gọi là cơ số và 3 là số mũ. - GV: đó là nội dung chú ý trong SGK 94 -GV: tích (-2).(-2).(-2)=(-2)3 có mấy thừa số nguyên âm? Dấu của tích? GV: yêu cầu HS làm ?1, ?2 HS: [ 9.(-5)]2 = (-45).2 =-90 9.[(-5).2] =9.(-10)= -90 [ 9.(-5)]2 = 9.[(-5).2] = -90 HS:phép nhân số nguyên cũng có t/c kết hợp. HS: nghe và nhắc lại. HS: 2.2.2=23=8 HS: (-2).(-2).(-2)=(-2)3 =-8 - HS: chứa 3 thừa số, dấu của tích –. HS: làm ? 1; ? 2. 2. tính chất kết hợp (a.b).c=a.(b.c) b. chú ý sgk/94 Hoạt động 4: tính chất nhân với 1 GV: tính (-5).1=? 5.1=? Nhận xét. GV: ta có công thức a.1=1.a=a GV: nếu nhân một số nguyên a cho (-1) kết quả thế nào? GV: yêu cầu HS làm ?4 HS: (-5).1=-5; 5.1=5 HS: bất kỳ số nào nhân với 1 đều bằng chính nó. HS: a.(-1)=(-1).a=(-a) HS: đúng vì các số đối nhau có bình phương bằng nhau. 3.tính chất nhân với 1: a.1=1.a=a a.(-1)=(-1).a=(-a) Hoạt động 5: tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng GV: Nêu cttq tính chất phân phối. GV: nếu a.(b-c) thì sao? vì sao? GV: yêu cầu HS làm ?5. GV: nhận xét - HS nêu cttq. - HS: a(b+c) = ab +ac HS: a(b-c)= ab – ac Vì a(b-c)=a[b+(-c)] =ab+a(-c)=ab-ac HS: làm ? 5. 4. tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng a.(b+c)=ab+ac a(b-c)=ab-ac Hoạt động 6 luyện tập cũng cố: - GV: Nêu các t/c của phép nhân số nguyên? - cho HS: làm BT 93 SGK trang 95 Hoạt động 7 hướng dẫn về nhà - Học bài ; học công thức và phát biểu thành lời - Làm các BT còn lại trong sgk và chuẩn bị bài luyện tập Hoaït ñoäng 8: Ruùt kinh nghieäm:
Tài liệu đính kèm: