Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Hoạt động của thầyvà trò Nội dung kiến thức

HĐ1(15phút):Thông qua ví dụ đưa đến t/c giao hoán, kết hợp, chú ý.

Ơ t/c giao hoán, gv nêu luôn công thức.

G1-1: so sánh :

(-7) (-4) và (-4) (-7)?

H1-1 Thực hiện

T/c kết hợp:

H1-2 trả lời

G1-2: tính và so sánh:

[9.(-5)].2 và 9. [(-5).2]?

như vậy : [9 (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2] điều đó có nghĩa là gì ?

H1-3 trả lời

G1-3: cho HS thực hiện ví dụ tính:

BT 90: a, 15.(-2) . (-5) (-6)

= (-30) + 30 = -90

G1-4: như vậy em có nhận xét gì ?

H1-4 đọc (sgk)

gv: giới thiệu chú ý :

H1-5: cho Hs tính

(-2)3 = ?(-2)4 =?Vậy :

Em có nhận xét gì khi một số nguyên âm luỹ thừa n ? hay tích n lần với n chẵn? (n lẽ)

Vậy : tích của một số chẵn (lẽ) thừa số nguyên âm có điều gì?

 Vậy : em có nhận xét gì ?

Cho hs trả lời và đọc

Nhận xét (sgk)

HĐ2(20phút):Đưa đến t/c nhân với 1 và t/c phân phối.

G2-1: cho Hs tính : (1).(-4) =?

 (1).(+4) =?

H2-1 Thực hiện . rút ra .

Rút ra t/c

?3 (-a) .1 =?

 (-1) .a =?

? 4

Đố vui:

có hai số nguyên nào mà bình phương chúng bằng nhau không?

H2-2 trả lời:

G2-2: quay lại bt 87 : 32 = 9

 (-3)2 = 9

 gv: như vậy : bình nói đúng không?

G2-3: Nhắc lại t/c phân phối của phép nhân với phép cộng trong N?

G2-4: nói : t/c này vẫn đúng đối với các số nguyên.

G2-5: chú ý cho hs

Cũng cố làm ?5

G2-6: ta tính theo 2 cách

Thực hiện tính cho kết qủa

H thực hiện.

G2-7: nhận xét bổ sung. 1.Tính giao hoán:

 a,b ª Z

vd: Hs thực hiện.

(-4) . (-7) = (-7) . (-4) = 28

2.Tính kết hợp:

[9.(-5)].2 = (-45) .2 = -90

9. [(-5).2 ] = 9 .(-10) = -90

Chú ý :

(-2) 3= (-2) . (-2) . (-2) = -8

(-2)4 = (-2) . (-2) . (-2) . (-2) = 16

chú ý : (sgk)

?1

?2

nhận xét : tính các số nguyên khác 0.

- Nếu có chăn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu dương(+)

- Nếu có lẽ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu dương(-)

3. Nhân với số 1

1. (-4) .a = -a

 (-a) .1 = 1(-a) = -a

?4

 vd : 42 = 16

 (-4)2 = 16

4.Tính phân phối của phép nhân và phép cộng:

a. (b-c) = a.c - a.c

? 5

tính bằng 2 cách?

A, (-8) . (5+3)

C1 : = (-8) .8 = 64

C2: = (-8) .5 + (-8).3= 64

B, (-3+3) . (-5)

C1:

C2:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Ngày soạn:18/01/2009 Ngày dạy:..02/2009
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với phân phối phép nhân, phép cộng.
2.Kỹ năng:
Vận dụng qui tắc để tính tích các số nguyên
Biết tìm dấu tích của nhiều số.
3.Thái độ:
Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các t/c trong tính toán và biến đổi biểu thức.
B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề- Hỏi dáp 
C.CHUẨN BỊ:	
1. Giáo viên: Nội dung, chọn các dạng bài tập để giải
2. Học sinh: Xem trước nội dung kiến thức cũ của bài..	
D.TIẾN TRÌNH :
I. Ổn định tổ chức (1phút):
 II.Bài cũ (7phút):Lơp 6A.
 Nội dung kiểm tra
Cách thức thực hiện
1.Nêu qui tắc dấu ngoặc?
	2.Tính và so sánh : 2 (-3) và (-3) .2
Gv: Như vậy : 2. (-3) = -6 = (-3).2
Điều đó có ý nghĩa gì ? Nếu a,b Є Z thì a.b = b .a ?
Hs trả lờicó. Đó chính là t/c giao hoán của phép nhân hai số nguyên. 
Gv: ngoài ra còn có các t/c nào nữa? Và các t/c trong N trong Z còn đúng không/
 III. Bài mới: 
Hoạt động của thầyvà trò
Nội dung kiến thức
HĐ1(15phút):Thông qua ví dụ đưa đến t/c giao hoán, kết hợp, chú ý.
Ơû t/c giao hoán, gv nêu luôn công thức.
G1-1: so sánh : 
(-7) (-4) và (-4) (-7)?
H1-1 Thực hiện
T/c kết hợp:
H1-2 trả lời
G1-2: tính và so sánh:
[9.(-5)].2 và 9. [(-5).2]?
như vậy : [9 (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2] điều đó có nghĩa là gì ?
H1-3 trả lời
G1-3: cho HS thực hiện ví dụ tính:
BT 90: a, 15.(-2) . (-5) (-6)
= (-30) + 30 = -90
G1-4: như vậy em có nhận xét gì ?
H1-4 đọc (sgk)
gv: giới thiệu chú ý :
H1-5: cho Hs tính
(-2)3 = ?(-2)4 =?Vậy :
Em có nhận xét gì khi một số nguyên âm luỹ thừa n ? hay tích n lần với n chẵn? (n lẽ)
Vậy : tích của một số chẵn (lẽ) thừa số nguyên âm có điều gì?
 Vậy : em có nhận xét gì ?
Cho hs trả lời và đọc
Nhận xét (sgk)
HĐ2(20phút):Đưa đến t/c nhân với 1 và t/c phân phối.
G2-1: cho Hs tính : (1).(-4) =?
 (1).(+4) =?
H2-1 Thực hiện .... rút ra ...
Rút ra t/c
?3 (-a) .1 =?
 (-1) .a =?
? 4 
Đố vui:
có hai số nguyên nào mà bình phương chúng bằng nhau không?
H2-2 trả lời:
G2-2: quay lại bt 87 : 32 = 9
 (-3)2 = 9
 gv: như vậy : bình nói đúng không?
G2-3: Nhắc lại t/c phân phối của phép nhân với phép cộng trong N?
G2-4: nói : t/c này vẫn đúng đối với các số nguyên.
G2-5: chú ý cho hs 
Cũng cố làm ?5
G2-6: ta tính theo 2 cách
Thực hiện tính cho kết qủa
H thực hiện.
G2-7: nhận xét bổ sung.
1.Tính giao hoán:
a.b = b.a
 a,b Є Z
vd: Hs thực hiện.
(-4) . (-7) = (-7) . (-4) = 28
2.Tính kết hợp:
[9.(-5)].2 = (-45) .2 = -90
9. [(-5).2 ] = 9 .(-10) = -90
(a . b) . c = a. (b . c)
Chú ý : 
(-2) 3= (-2) . (-2) . (-2) = -8
(-2)4 = (-2) . (-2) . (-2) . (-2) = 16
chú ý : (sgk)
?1
?2
nhận xét : tính các số nguyên khác 0.
- Nếu có chăn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu dương(+)
- Nếu có lẽ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu dương(-)
3. Nhân với số 1
(-4) .a = -a
 (-a) .1 = 1(-a) = -a
?4
 vd : 42 = 16
 (-4)2 = 16
4.Tính phân phối của phép nhân và phép cộng:
a . (b + c) = a. b + a . c
a. (b-c) = a.c - a.c
? 5
tính bằng 2 cách?
A, (-8) . (5+3)
C1 : = (-8) .8 = 64
C2: = (-8) .5 + (-8).3= 64
B, (-3+3) . (-5)
C1:
C2:
IV. Hướng dẫn học ở nhà (2phút)ø:
 1. Cũng cố : Nêu các t/c của phép nhân hai số nguyên
	So sánh các t/c của nó trong N?
	2. Hướng dẩn học ở nhà:
	Về nhà : Xem lại vở ghi, ghi nhớ các công thức , t/c
	Làm Bt : 91,92,93,94,96 sgk trang 95
Rút kinh nghiệm..

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET63.doc