Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng lên lũy thừa.

2) Kỹ năng: Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.

3) Thái độ: Vận dụng linh hoạt, hợp lý.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Sgk, giáo án, thước.

2) Học sinh: Soạn bài – lm bi tập, dụng cụ học tập.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

8 GV nêu câu hỏi kiểm tra:

HS1: Phát biểu tính chất phép nhân các số nguyên? Viết công thức tổng quát?

Tính (37 – 17) + 23.(-13 – 17)

HS2: Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a?

Viết các tích sau dưới dạng 1 lũy thừa

(-5).(-5)(-5).(-5).(-5)

Yu cầu nhận xt.

Đánh giá. - 2 HS lên bảng

2 HS lên bảng

HS1 : Trả lời

(37 – 17) + 23.(-13 – 17)

= -670

HS2 : Trả lời

(-5).(-5)(-5).(-5).(-5) = (-5)5

Nhận xt.

(37 – 17) + 23.(-13 – 17)

= 20 + 23.(-30) = -670

(-5).(-5)(-5).(-5).(-5) = (-5)5

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Tiết 63	 Ngày soạn: 8/1/2011 - Ngày dạy: 10/1/2011
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng lên lũy thừa. 
Kỹ năng: Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.
Thái độ: Vận dụng linh hoạt, hợp lý.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Sgk, giáo án, thước. 
Học sinh: Soạn bài – làm bài tập, dụng cụ học tập. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
8’
GV nêu câu hỏi kiểm tra: 
HS1: Phát biểu tính chất phép nhân các số nguyên? Viết công thức tổng quát? 
Tính (37 – 17) + 23.(-13 – 17) 
HS2: Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a? 
Viết các tích sau dưới dạng 1 lũy thừa 
(-5).(-5)(-5).(-5).(-5) 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- 2 HS lên bảng 
2 HS lên bảng 
HS1 : Trả lời
(37 – 17) + 23.(-13 – 17) 
= -670
HS2 : Trả lời 
(-5).(-5)(-5).(-5).(-5) = (-5)5 
Nhận xét.
(37 – 17) + 23.(-13 – 17) 
= 20 + 23.(-30) = -670
(-5).(-5)(-5).(-5).(-5) = (-5)5 
Hoạt động 2: Luyện tập
36’
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức 
- Yêu cầu làm bài tập 92b SGK trang 95 
(-57).(67 – 34)–67.(34 – 57)
Gọi 1 HS lên bảng. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 96 SGK trang 95. 
Gọi 2 HS lên bảng. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 98 SGK trang 95. 
- Làm thế nào để tính giá trị biểu thức? 
- Xác định dấu của biểu thức? 
- Xác định dấu của giá trị tuyệt đối. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 100 SGK trang 95.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
Dạng 2: Lũy thừa 
- Yêu cầu làm bài tập 95 SGK trang 95.
Gọi HS trả lời. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
Dạng 3 : Điền vào ô trống 
- Yêu cầu làm bài tập 99 SGK trang 95.
Gọi 2 HS lên bảng. 
Lưu ý HS sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- HS lên bảng làm bài 92b
(-57).(67– 34) – 67.(34 – 57)
= (-57).67–(-57).34 – 67.34 –67.(-57)
= -57.67 + 57.34 – 67.34 + 67.57
= 34.(57 – 67) 
= 34.(-10) 
= -340
Nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài 96: 
a. 237.(-26) + 26.137
 = 26.(-237 + 137)
 =26.(-100)
 = -2600
b. 63.(-25) + 25.(-23) 
 =25.(-63 –23)
 = 25.(-86)
 = -2150
Nhận xét.
- HS làm bài 98: 
- Ta thay giá trị của a vào biểu thức. 
a. (-125).(-13).(-a) 
= (-125) . (-13).8
=[(-125).8].(-13)
= -2600
b. (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 
 = -(3.4.2.5.20)
 = -240
Nhận xét.
- HS làm bài 100: 
HS thay vào tính: 
Kết quả: b.18 
Nhận xét.
HS làm bài 95 
HS trả lời 
(-1)3 = -1
13 = 1
03 = 0 
Nhận xét.
- HS làm bài 99: 
- 2 HS lên bảng. 
a. –7.(-13) + 8 .(-13)
= (-7 + 8).(-13)
= -13
b. (-5).(-4 –(-14)) 
= (-5).(-4) – (-5).(-14)
= -50
Nhận xét.
- Bài tập 92b:
 (-57).(67–34)– 67.(34– 57)
= (-57).67–(-57).34–67.34–67.(-57)
= -57.67 + 57.34 – 67.34 + 67.57
= 34.(57 – 67) 
= 34.(-10) 
= -340
- Bài tập 96:
a. 237.(-26) + 26.137
 = 26.(-237 + 137)
 =26.(-100)
 = -2600
b. 63.(-25) + 25.(-23) 
 =25.(-63 –23)
 = 25.(-86)
 = -2150
- Bài tập 98:
a. (-125).(-13).(-a) 
= (-125) . (-13).8
=[(-125).8].(-13)
= -2600
b. (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 
 = -(3.4.2.5.20)
 = -240
- Bài tập 100:
m.n2 = 9.(-3)2 = 18
b. 18
- Bài tập 95:
(-1)3 = -1
13 = 1
03 = 0
- Bài tập 99:
a. –7.(-13) + 8 .(-13) 
= (-7 + 8).(-13)
= -13
b. (-5).(-4 –(-14)) 
= (-5).(-4) – (-5).(-14)
= -50
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1’
- Ơn lại tính chất của phép nhân trong Z. 
- Làm bài 97 SGK trang 95. 
- Soạn bài: “Bội và ước của một số nguyên”.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 T21 tiết 63.doc