Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63, Bài 12: Tính chất của phép nhân (tiếp theo) - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63, Bài 12: Tính chất của phép nhân (tiếp theo) - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

 Giúp hoc sinh củng cố các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân hai số nguyên.

 HS biết vận dụng thành thạo cách tính chất của phép nhân để tính đúng, tính nhanh các tích.

 Giúp HS hiểu rõ hơn ý nghĩa thực tiễn của các tính chất.

II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ

Phát biểu các tính chất của fép nhân số nguyên. Chữa BT 92 SGK

Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a. Chữa BT 94 SGK 2 HS lên bảng thực hiện

Hoạt động 2. LUYỆN TẬP

Dạng 1. Tính giá trị biểu thức

Bài 92b) SGK. Tính

(-57).(67 – 34) – 67(34 – 57)

? Ta có thể giải bài này như thế nào?

Còn cách giải nào khác không?

Bài 96. SGK Tính:

a, 237.(-26)+26.137

b, 63.(-25)+25.(-23)

Bài 98 SGK

Tính giá trị của biểu thức

a, (-125).(-13).(-a) với a = 8

b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20

Bài 100 SGK. Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = 3 là số nào trong 4 đáp số:

A. (-18) ; B. 18 C. (-36) D. 36

Bài 97 SGK. So sánh

a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) với 0

b, 13.(-24).(-15).(-18).4 với 0

Bài 139 SBT.

? Vậy dấu của tích fụ thuộc vào cái gì?

Dạng 2. Luỹ thừa

Bài 95. SGK

Giải thích và sao (-1)3 = -1. Có còn số nào khác mà lập ph¬ương của nó cũng bằng chính nó?

Bài 141 SBT. Viết các tích sau dưới dạng 1 luỹ thừa của 1 số nguyên.

a) (-8).(-3)3.(+125)

GV: Viết (-8), (+125) dưới dạng 1 luỹ thừa

b) 27.(-2)3.(-7).49

Viết 27 và 49 dưới dạng 1 luỹ thừa

Dạng 3. Điền số vào ô trống, dãy số.

Bài 99 SGK

áp dụng tính chất a(b-c) = ab-ac

Điền vào chỗ trống số thích hợp

a, □(-13)+18.(-13) = (-7+8).(-13) = □

b, (-5).(-4- □) = (-5).(-4)-(-5).(-14) = □

Bài 147 SBT

= -57.33 – 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340

Hs nêu cách giải khác.

a, = 26.137-237.26

= 26.(137-237)-26.(-100) = -2600

b, = 63.(-25)+25(-23)

= 25.(-63-23) = 25.(-86) = -2150

a, Thay giá trị của a vào biểu thức ta có

(-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)

= [(-125). (-8)] .(-13) = -130000

b, Thay giá trị của b vào biểu thức ta có

(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b =

(-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400

Thay số vào rồi tính

chọn B

a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) > 0

b, 13.(-24).(-15).(-18).4 <>

a) Số âm b) số dương c) số dương

d) Số âm e) Số dương

HS: fụ thuộc vào số thừa số âm trong tích. Nếu thừa số âm là chẵn thì tích sẽ dương> Nếu thừa số âm là lẻ thì tích sẽ âm

HS: Giải thích vì (-1)3 là tích của 3 số -1 nên

(-1)3 = -1

Ngoài ra còn có 13 = 1

a) = (-2)3.(-3)3.53

= [(-2).(-3)5]. [(-2).(-3)5]. [(-2).(-3)5]

= 30.30.30 = 303.

b) HS làm tương tự

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63, Bài 12: Tính chất của phép nhân (tiếp theo) - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3, ngày 12 tháng 1 năm 2010.
Tiết 63. 	§12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp hoc sinh củng cố các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân hai số nguyên.
 HS biết vận dụng thành thạo cách tính chất của phép nhân để tính đúng, tính nhanh các tích.
 Giúp HS hiểu rõ hơn ý nghĩa thực tiễn của các tính chất.
II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu các tính chất của fép nhân số nguyên. Chữa BT 92 SGK
Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a. Chữa BT 94 SGK
2 HS lên bảng thực hiện
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP
Dạng 1. Tính giá trị biểu thức
Bài 92b) SGK. Tính
(-57).(67 – 34) – 67(34 – 57)
? Ta có thể giải bài này như thế nào?
Còn cách giải nào khác không?
Bài 96. SGK Tính:
a, 237.(-26)+26.137
b, 63.(-25)+25.(-23)
Bài 98 SGK
Tính giá trị của biểu thức 
a, (-125).(-13).(-a) với a = 8
b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20
Bài 100 SGK. Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = 3 là số nào trong 4 đáp số:
A. (-18) ; B. 18 C. (-36) D. 36
Bài 97 SGK. So sánh
a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) với 0 
b, 13.(-24).(-15).(-18).4 với 0
Bài 139 SBT.
? Vậy dấu của tích fụ thuộc vào cái gì?
Dạng 2. Luỹ thừa
Bài 95. SGK
Giải thích và sao (-1)3 = -1. Có còn số nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó?
Bài 141 SBT. Viết các tích sau dưới dạng 1 luỹ thừa của 1 số nguyên.
a) (-8).(-3)3.(+125)
GV: Viết (-8), (+125) dưới dạng 1 luỹ thừa
b) 27.(-2)3.(-7).49
Viết 27 và 49 dưới dạng 1 luỹ thừa
Dạng 3. Điền số vào ô trống, dãy số.
Bài 99 SGK
áp dụng tính chất a(b-c) = ab-ac
Điền vào chỗ trống số thích hợp
a, □(-13)+18.(-13) = (-7+8).(-13) = □
b, (-5).(-4- □) = (-5).(-4)-(-5).(-14) = □
Bài 147 SBT
= -57.33 – 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340
Hs nêu cách giải khác.
a, = 26.137-237.26
= 26.(137-237)-26.(-100) = -2600
b, = 63.(-25)+25(-23)
= 25.(-63-23) = 25.(-86) = -2150
a, Thay giá trị của a vào biểu thức ta có
(-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)
= [(-125). (-8)] .(-13) = -130000
b, Thay giá trị của b vào biểu thức ta có
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = 
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400
Thay số vào rồi tính
chọn B
a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) > 0 
b, 13.(-24).(-15).(-18).4 < 0
a) Số âm b) số dương c) số dương
d) Số âm e) Số dương
HS: fụ thuộc vào số thừa số âm trong tích. Nếu thừa số âm là chẵn thì tích sẽ dương> Nếu thừa số âm là lẻ thì tích sẽ âm
HS: Giải thích vì (-1)3 là tích của 3 số -1 nên 
(-1)3 = -1
Ngoài ra còn có 13 = 1
a) = (-2)3.(-3)3.53 
= [(-2).(-3)5]. [(-2).(-3)5]. [(-2).(-3)5]
= 30.30.30 = 303.
b) HS làm tương tự
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
 Xem lại lời giải các bài tập, ôn lại về ớc và bội của số tự nhiên 
 Làm bài tập 100 (SGK), 142,143, 144, 145 (SBT)
 Học sinh khá giỏi làm bài 147, 148 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 63.doc