I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Hiểu các tính chất của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Kĩ năng : - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên; Biết vận dụng trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3.Thái độ : - Linh hoạt, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, thước thẳng.
2. HS: SGK, thước thẳng.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1) 6A2 :
2. Kiểm tra bài cũ: (7)
Tính và so sánh: a) 3.(-7) và (-7).3
b) (-6).(-8) và (-8).(-6)
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (5)
- GV: Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu vào bài mới và giới thiệu tính chất giao hoán.
- GV: Cho HS lấy VD.
Chốt ý.
Hoạt động 2: (12)
- GV: Giới thiệu cho HS biết thế nào là tính chất kết hợp của phép nhân.
- GV:Cho VD minh họa.
- GV: Giới thiệu chú ý như trong SGK.
- HS: Chú ý theo dõi
- HS: Cho VD và tính.
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Chú ý và cho VD.
- HS: Chú ý và đọc chú ý trong SGK. 1. Tính giao hoán:
VD: a) 3.(-7) = (-7).3 = -21
b) (-6).(-8) = (-8).(-6) = 48
2. Tính kết hợp:
VD:
Chú ý: (SGK)
Ngày soạn: 11/01/2013 Ngày dạy : 14/01/2013 Tuần: 20 Tiết: 63 §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hiểu các tính chất của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Kĩ năng : - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên; Biết vận dụng trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3.Thái độ : - Linh hoạt, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, thước thẳng. 2. HS: SGK, thước thẳng. III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A2 : 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Tính và so sánh: a) 3.(-7) và (-7).3 b) (-6).(-8) và (-8).(-6) 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (5’) - GV: Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu vào bài mới và giới thiệu tính chất giao hoán. - GV: Cho HS lấy VD. à Chốt ý. Hoạt động 2: (12‘) - GV: Giới thiệu cho HS biết thế nào là tính chất kết hợp của phép nhân. - GV:Cho VD minh họa. - GV: Giới thiệu chú ý như trong SGK. - HS: Chú ý theo dõi - HS: Cho VD và tính. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Chú ý và cho VD. - HS: Chú ý và đọc chú ý trong SGK. 1. Tính giao hoán: a.b = b.a VD: a) 3.(-7) = (-7).3 = -21 b) (-6).(-8) = (-8).(-6) = 48 2. Tính kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) VD: Chú ý: (SGK) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - GV: Cho HS lần lượt trả lời các bài tập ?1, ?2. - GV: Sau khi làm xong hai bài tập trên, GV giới thiệu nhận xét như trong SGK. à Chốt ý. Hoạt động 3: (4‘) - GV: Giới thiệu tính chất nhân với 1 của một số nguyên. - GV: Cho HS làm ?3. Một số nhân với 1 thì bằng chính nó. Còn một số nhân với -1 thì bằng gì? - GV: Cho HS thảo luận làm bài tập ?4. à Chốt ý. Hoạt động 4: (5’) - GV: Giới thiệu cho HS biết thế nào là tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - GV: Giới thiệu tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ. à Chốt ý. - HS: Trả lời ?1, ?2. - HS: Chú ý và nhắc lại - HS: Chú ý và nhắc lại - HS: Làm ?3. - HS: Một số nhân với -1 thì bằng số đối của nó. - HS: Thảo luận làm ?4. - HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại các tính chất trên. ?1: ?2: Nhận xét: Trong một tích các số nguyên khác không: - Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+” - Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “–” 3. Nhân với 1: a.1 = 1.a = a ?3: a.(-1) = (-1).a = -a ?4: 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac Tính chất trên cũng đúng với phép trừ: a(b – c) = ab – ac 4. Củng cố : (8’) - GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép nhân các số nguyên. - Cho HS làm các bài tập 90, 91. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 3’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải . - Làm các bài tập 92, 93, 94 (GVHD). 6. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: