Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu

a) Kiến thức:

- Học sinh được củng cố các quy tắc thực hiện phép nhân số nguyên.

b) Kĩ năng:

- Học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc nhân hai số nguyên vào bài tập.

c) Thái độ:

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

2. Trọng tâm

Vận dụng quy tắc thực hiện phép nhân số nguyên vào bài tập.

3. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng phụ

HS: Thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định:

- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Kiểm tra miệng:

GV: Nêu yêu cầu

HS1:

1) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu? (4điểm)

2) Tính ( 6 điểm)

a) (+5).(+11); b) (-6).9; c) (-250).(-8) HS1:

1) Qui tắc như: SGK/ 88; 90

2) Bài tập

a) (+5).(+11) = 5.11 = 55

b) (-6).9 = -(6.9) = -54

c) (-250).(-8) = 250.8 = 2000

HS2:

 Sửa bài 82/ SGK/92 (10 điểm)

HS2:

Bài 82/ SGK/ 92

a) (-7).(-5) > 0

b) (-17).5 <>

c) (+19).(+6) <>

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 
Tiết:62
Tuần 21	
Ngày dạy:12/01/2011
1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các quy tắc thực hiện phép nhân số nguyên.
b) Kĩ năng:
- Học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc nhân hai số nguyên vào bài tập.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Trọng tâm
Vận dụng quy tắc thực hiện phép nhân số nguyên vào bài tập.
3. Chuẩn bị:
GV: Thướùc thẳng, máy tính bỏ túi, bảng phụ 
HS: Thướùc thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng:
GV: Nêu yêu cầu
HS1: 
1) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu? (4điểm)
2) Tính ( 6 điểm)
a) (+5).(+11); b) (-6).9; c) (-250).(-8)
HS1: 
1) Qui tắc như: SGK/ 88; 90
2) Bài tập
a) (+5).(+11) = 5.11 = 55 
b) (-6).9 = -(6.9) = -54
c) (-250).(-8) = 250.8 = 2000
HS2: 
 Sửa bài 82/ SGK/92 (10 điểm)
HS2: 
Bài 82/ SGK/ 92
a) (-7).(-5) > 0
b) (-17).5 < (-5).(-2)
c) (+19).(+6) < (-17).(-10)
4.3 Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1
Dạng 1: Xác định dấu của tích
GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài tập 84/ SGK/ 92.
 Bài 84/ SGK/ 92
+ Lưu ý: b2 = b.b 
HS: Cả lớp thực hiện ( 2 phút) 
 + Hai HS lên bảng điền ( mỗi em hai dòng)
GV: Kiểm tra tập của vài HS
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Hoạt động 2
Dạng 2: Tính 
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 85/ SGK/93
+ Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu?
HS: Hai HS lần lượt phát biểu. 
+ Cả lớp thực hiện (2 phút).
GV: Gọi hai HS lên bảng thực hiện.
HS: Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi em hai câu)
Bài 85/ SGK/93
a) (-25).8 = -25.8 = -200
b) 18.(-15) = -270
c) (-1500).(-100) = 150 000
d) (-13)2 = (-13).(-13) = 169
GV:Đưa bảng phụ có ghi đề bài86/SGK/93
HS: Dùng bút chì điền kết quả vào SGK (2 phút)
GV: Gọi HS lên bảng điền
HS: Một HS lên bảng điền.
Bài 86/ SGK/ 93
a
-15
13
-4
9
-1
c
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
Hoạt động 3
Dạng 3: So sánh
GV: Yêu cầu HS thực hiện nhóm bài 88/ SGK/ 93
HS: Hoạt động theo nhóm ( 2 phút)
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
GV:Nhận xét bài làm các nhóm trên bảng
Bài 88/ SGK/ 93
a) Nếu x = 0 thì (-5).x = 0
b) Nếu x > 0 thì (-5).x < 0
c) Nếu x 0
Hoạt động 4 
GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính trên máy tính bỏ túi như SGK/ 93
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 89/ SGK/ 93
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện bài89/ 93/ SGK
HS: Một HS lên bảng thực hiện (mỗi em một câu)
a) (-1356).17 = -23052
b) 39.(-152)= -5928
c) (-1909).(-75) = 143175
4.4 Bài học kinh nghiệm
- Khi tính tích của hai số nguyên cần lưu ý:
(+).(+) = (+); (-).(-) = (+);
(+).(-) = (-); (-).(+) = (-)
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Đối với tiết học này 
+ Xem lại các dạng bài tập đã giải..
- Đối với tiết học tiếp theo
+ Làm bài tập: 128; 129; 130; 131/ SBT/ 70.
+ Ôn tập: Tính chất của phép nhân các số tự nhiên.
5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát 62.doc