Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng t/hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương hai số nguyên, sử dụng MTBT để t/hiện phép nhân.

3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Phương tiện

GV: Bảng phụ, giáo án, SGK, MTBT.

HS: Bảng nhóm, nháp, MTBT.

2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)

- Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu, nhân với số 0.

Chữa bài tập 82 (92 SGK).

- So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng 2 số nguyên.

Chữa bài tập 83 (92 SGK).

- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.

- Nhận xét, xác nhận.

- HS1 lên bảng t/hiện.

- HS2 lên bảng t/hiện.

- Nhận xét, đánh giá. I. Chữa bài tập

- Bài tập 82 (92 SGK)

a) (-7) . (-5) > 0

b) (-17) . 5 < (-5)="" .="">

c) (+19).(+6) <>

Phép cộng:

(+) + (+) = (+)

(-) + (-) = (-)

(+) + (-) = (+) hoặc (-)

Phép nhân:

(+) . (+) (+)

(-) . (-) (+)

(+) . (-) (-)

- Bài tập 83 (92 SGK)

ý B.

Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)

Dạng 1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết.

- Bài tập 84 (92 SGK): yc HS trả lời miệng.

Gợi ý: điền cột 3 trước.

+ Căn cứ vào cột 2 và 3 điền dấu cột 4.

- Bài tập 86 (93 SGK): Hoạt động theo nhóm lớn (3).

- Yc các đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét.

- Kiểm tra bài 1số nhóm khác.

- Nhận xét, xác nhận.

- Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích 2 số nguyên bằng nhau.

- Bài tập 87 (93 SGK)

- Bài tập 88 (93 SGK):

? x có thể nhận những giá trị nào.

Dạng 2: Sử dụng MTBT

- yc HS đọc nội dung bài tập 89 (93 SGK) (2).

- Nêu cách đặt số âm trên máy.

- Yc HS dùng MTBT để tính: hoạt động các nhân ghi kết quả lên bảng con.

- HS trả lời miệng.

- Nhận nhiệm vụ, hoàn thành yc.

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác cùng chia sẻ.

- 1HS lên bảng.

HS dưới lớp làm vào vở.

- Trả lời miệng.

- Đọc đề bài.

- Suy nghĩ, trả lời.

- Nghiên cứu SGK.

- Trả lời.

- t/ hiện yêu cầu. II. Luyện tập

Dạng 1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết.

- Bài tập 84 (92 SGK).

Dấu của a

Dấu của b

Dấu của a.b

Dấu của a.b2

+

+

+

+

+

-

-

+

-

+

-

-

-

-

+

-

- Bài tập 86 (93 SGK).

a

-15

13

-4

9

-1

b

6

-3

-7

-4

-8

a.b

-90

-39

28

-36

8

25 = 52 = (-5)2

49 = 72 = (-7)2

36 = 62 = (-6)2

0 = 02

- Bài tập 88 (93 SGK)

x có thể nhận các giá trị: nguyên âm, nguyên dương, 0.

+ x nguyên dương:

 (-5) . x > 0

+ x nguyên âm:

 (-5) . x <>

+ x = 0: (-5) . x = 0

Dạng 2: Sử dụng MTBT

Bài tập 89 (93 SGK).

a) (-1356). 7 = -9492

b) 39. (-152) = -5928

c) (-1909) .(-75) = 143175

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ................................
Lớp dạy: 6A	 Tiết (theo TKB): ...... Ngày dạy: ........................ Sĩ số:......... Vắng:...........
Tiết 62: 	luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng t/hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương hai số nguyên, sử dụng MTBT để t/hiện phép nhân. 
3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị
1. Phương tiện
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK, MTBT.
HS: Bảng nhóm, nháp, MTBT.
2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
- Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu, nhân với số 0.
Chữa bài tập 82 (92 SGK).
- So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng 2 số nguyên.
Chữa bài tập 83 (92 SGK).
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Nhận xét, xác nhận.
- HS1 lên bảng t/hiện.
- HS2 lên bảng t/hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
I. Chữa bài tập
- Bài tập 82 (92 SGK)
a) (-7) . (-5) > 0
b) (-17) . 5 < (-5) . (-2)
c) (+19).(+6) < (-17).(-10)
Phép cộng:
(+) + (+) = (+)
(-) + (-) = (-)
(+) + (-) = (+) hoặc (-)
Phép nhân:
(+) . (+) (+)
(-) . (-) (+)
(+) . (-) (-)
- Bài tập 83 (92 SGK)
ý B.
Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết.
- Bài tập 84 (92 SGK): yc HS trả lời miệng.
Gợi ý: điền cột 3 trước.
+ Căn cứ vào cột 2 và 3 điền dấu cột 4.
- Bài tập 86 (93 SGK): Hoạt động theo nhóm lớn (3’).
- Yc các đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Kiểm tra bài 1số nhóm khác.
- Nhận xét, xác nhận.
- Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích 2 số nguyên bằng nhau.
- Bài tập 87 (93 SGK)
- Bài tập 88 (93 SGK):
? x có thể nhận những giá trị nào.
Dạng 2: Sử dụng MTBT
- yc HS đọc nội dung bài tập 89 (93 SGK) (2’).
- Nêu cách đặt số âm trên máy.
- Yc HS dùng MTBT để tính: hoạt động các nhân ghi kết quả lên bảng con.
- HS trả lời miệng.
- Nhận nhiệm vụ, hoàn thành yc.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác cùng chia sẻ.
- 1HS lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở. 
- Trả lời miệng.
- Đọc đề bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nghiên cứu SGK.
- Trả lời.
- t/ hiện yêu cầu.
II. Luyện tập
Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết.
- Bài tập 84 (92 SGK).
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
- Bài tập 86 (93 SGK).
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
25 = 52 = (-5)2
49 = 72 = (-7)2
36 = 62 = (-6)2
0 = 02
- Bài tập 88 (93 SGK)
x có thể nhận các giá trị: nguyên âm, nguyên dương, 0.
+ x nguyên dương:
 (-5) . x > 0
+ x nguyên âm:
 (-5) . x < 0
+ x = 0: (-5) . x = 0
Dạng 2: Sử dụng MTBT
Bài tập 89 (93 SGK).
a) (-1356). 7 = -9492
b) 39. (-152) = -5928
c) (-1909) .(-75) = 143175
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài (6’)
? Khi nào tích 2 số nguyên là số dương, là số âm, là số 0?
- Đưa ra bài tập: Đúng hay sai lên bảng phụ.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Quan sát và trả lời.
- Bài tâp: Đúng hay sai
a) (-3).(-5) = (-15)
b) 62 = (-6)2
c) (+15).(-4) = (-15). (+4)
d) (-12).(+7) = -(12.7)
e) Bình phương của mọi số đều là số dương.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1’)
Ôn lại quy tắc nhân 2 số nguyên.
Ôn lại t/c phép nhân trong N.
BTVN: 126 131 (70 SBT).
Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 6 tiet 62.doc