I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
2) Kỹ năng:
Bước đầu có ý thức vận dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức.
3) Thái độ:
Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: SGK, giáo án, gio n điện tử, thước, bảng phụ.
2) Học sinh: Soạn bài, SGK, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
4 - Nêu câu hỏi kiểm tra:
Php nhn số tự nhin cĩ những tính chất gì?
Yu cầu nhận xt.
Đánh giá. - HS phát biểu tính chất
Nhận xt.
Hoạt động 2: Tính chất giao hoán:
6 - Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì? Viết công thức?
- Hãy tính và so sánh:
a. 2. (-3) và (-3) . 2
b. (-7). (-4) và (-4).(-7)
- Từ ví dụ trên hãy rút ra nhận xét.
- Nêu tính chất giao hoán: - Trả lời.
- HS tính và so sánh:
a. 2. (-3) = (-3) . 2
b. (-7). (-4) = (-4).(-7)
- Nhận xét: Nếu ta đổi chổ các thừa số của tích thì tích không thay đổi.
1. Tính chất giao hoán:
Tính và so sánh:
a. 2. (-3) = (-3) . 2
b. (-7). (-4) = (-4).(-7)
a.b = b.a
Tuần 21 Tiết 62 Ngày soạn: 08/01/2011 - Ngày dạy: 10/01/2011 §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Các tính chất của phép nhân trong N cĩ cịn đúng trong Z? I. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. Kỹ năng: Bước đầu có ý thức vận dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức. Thái độ: Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, giáo án, giáo án điện tử, thước, bảng phụ. Học sinh: Soạn bài, SGK, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 4’ - Nêu câu hỏi kiểm tra: Phép nhân số tự nhiên cĩ những tính chất gì? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - HS phát biểu tính chất Nhận xét. Hoạt động 2: Tính chất giao hoán: 6’ - Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì? Viết công thức? - Hãy tính và so sánh: a. 2. (-3) và (-3) . 2 b. (-7). (-4) và (-4).(-7) - Từ ví dụ trên hãy rút ra nhận xét. - Nêu tính chất giao hoán: - Trả lời. - HS tính và so sánh: a. 2. (-3) = (-3) . 2 b. (-7). (-4) = (-4).(-7) - Nhận xét: Nếu ta đổi chổ các thừa số của tích thì tích không thay đổi. 1. Tính chất giao hoán: Tính và so sánh: a. 2. (-3) = (-3) . 2 b. (-7). (-4) = (-4).(-7) a.b = b.a Hoạt động 3: Tính chất kết hợp: 10’ - Yêu cầu tính và so sánh: [9.(-5)].2 và 9.{(-5).2] - Hãy nêu nhận xét? - Nêu công thức tổng quát. - Nêu chú ý SGK trang 94. - Yêu cầu HS làm ?1, ?2 SGK trang 94. - Tính (-3)4 - Tính (-4)3 Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - HS tính [9.(-5)].2 = 9.{(-5).2] - Nêu nhận xét. - Đọc chú y.ù - HS làm ?1, ?2 SGK. HS lần lượt trả lời: ?1: Lũy thừa bậc chẳn của 1 số nguyên âm là một số nguyên dương. (-3)4 = 81 ?2: Lũy thừa bậc lẽ của 1 số nguyên âm là một số nguyên âm. (-4)3 = -64 Nhận xét. 2. Tính chất kết hợp: Tính và so sánh: [9.(-5)].2 = 9.{(-5).2] (a.b).c = a.(b.c) =(a.c).b ?1 (-3)4 = 81 ?2 (-4)3 = -64 Hoạt động 4: Nhân với số 1 6’ - Tính: a. (-5).1 ; b. 1.(-5); c. 10.1 - Vậy nhân một số nguyên a với 1 thì kết quả là số nào? - Cho HS làm ?3 SGK trang 94 - Cho HS làm ?4 Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - HS đứng tại chỗ trả lời: a. (-5).1 = -5 b. 1.(-5) = -5 c. 10.1 = 10 - Trả lời - Cả lớp làm ?3 a. (-1) = (-1).a = -a - Cả lớp làm ?4 Bạn Bình nói đúng VD : 22 = (-2)2 = 4 Nhận xét. 3. Nhân với số 1: a. (-5).1 = -5 b. 1.(-5) = -5 c. 10.1 = 10 ?3 a. (-1) = (-1).a = -a ?4 a.1 = 1.a = a Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng 10’ - Nêu công thức a.(b + c) = ? - Nếu a.(b – c) = ? - Yêu cầu HS làm ?5 SGK trang 95 Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Trả lời: a.b – a.c - Cả lớp làm ?5 2 HS lên bảng a. Cách 1: -8.(5 + 3) = -8.8 = -64 Cách 2: -8.(5 + 3) = -8.5 + (-8) 3 = -64 b. Cách 1: (-3 + 3) .(-5) = 0 .(-5) = 0 Cách 2: (-3 + 3 ).(-5) = -3.(-5) + 3.(-5) = 0 Nhận xét. 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c a.(b – c) = ab – ac ?5 a. Cách 1: -8.(5 + 3) = -8.8 = -64 Cách 2: -8.(5 + 3) = -8.5 + (-8) 3 = -64 b. Cách 1: (-3 + 3) .(-5) = 0 .(-5) = 0 Cách 2: (-3 + 3 ).(-5) = -3.(-5) + 3.(-5) = 0 Hoạt động 6: Củng cố 8’ - Yêu cầu làm bài tập 90 SGk trang 95: a. 15.(-2).(-5).(-6) b. 4.7.(-11).(-2) Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - 2 HS lên bảng a. 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900 b. 4.7.(-11).(-2) =28 . 22 = 112 Nhận xét. - Bài tập 90: a. 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900 b. 4.7.(-11).(-2) =28 . 22 = 112 Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà 1’ - Học thuộc các tính chất của phép nhân số nguyên - Làm bài 90 , 91 , 92 , 93 SGK trang 95.
Tài liệu đính kèm: