Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61: Phép nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61: Phép nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản

I- Mục tiêu

• Kiến thức cơ bản: HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Tìm được kết quả của phép nhân hai số nguyên cùng dấu.

• Kỹ năng cơ bản : HS hiểu và tính đúng kết quả. Biết được tích hai số nguyên cùng dấu luôn là một số nguyên dương.

II- Chuẩn bị:

- GV: sgk; sgv, giáo án.

- HS: sgk, học bài cũ, xem trước bài mới.

III- Giảng bài

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra sĩ số:

3- Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng

HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ

GV nêu câu hỏi:

- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

- Làm BT:Tính:

 a) 5.(-6)

 b) (-8).7

 c) So sánh: (-15).2 và 0. HS trả lời và làm bài tập.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61: Phép nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 28/12/2008 	Ngày dạy : 
Tuần : 	 Tiết : 
§11. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản: HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Tìm được kết quả của phép nhân hai số nguyên cùng dấu.
Kỹ năng cơ bản : HS hiểu và tính đúng kết quả. Biết được tích hai số nguyên cùng dấu luôn là một số nguyên dương.
Chuẩn bị:
GV: sgk; sgv, giáo án.
HS: sgk, học bài cũ, xem trước bài mới.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi: 
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Làm BT:Tính: 
	a) 5.(-6) 
	b) (-8).7
	c) So sánh: (-15).2 và 0.
HS trả lời và làm bài tập.
HOAÏT ÑOÄNG 2: nhân hai số nguyên dương
- GV: nhân 2 số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên.
- GV: cho HS làm VD: tính (+2).(+3)
- GV: vậy rút ra quy tắc nhân hai số ngyên dương?
- GV: tích hai số nguyên dương là số gì?
- GV: yêu cầu HS làm ?1
- HS nghe giảng.
- HS:(+2).(+3)=2.3=6
- HS: là nhân hai số tự nhiên khác 0
- HS: tích hai số nguyên dương là một số nguyên dương
- HS: 12.3=36
 5.120=600
1. Nhân hai số nguỵên dương :
- Nhân hai số ngyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0.
VD: 12.3=36
 5.120=600
Hoaït ñoäng 3: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
GV: yêu cầu HS làm ?2; y/c HS điền 4 kết quả đầu.
GV: nhận xét các tích trên có gì giống nhau?
GV: giá trị các tích này như thế nào?
GV: theo quy luật đó hãy tính 2 tích cuối.
GV: nhận xét 
GV: so sánh (-1).(-4) với |-1|.|-4|
GV:y/c HS từ vd rút ra quy tắc nhân số nguyên âm.
GV: tích hai số nguyên âm là số gì?
GV: vậy tích hai số nguyên cùng dấu luôn là số gì?
yêu cầu HS làm ?3
HS: làm ? 2.
HS: làm theo y/c gv.
HS: trả lời.
HS: tích sau tăng hơn tích trước 4 đơn vị
- HS: (-1).(-4)= 4
 (-2).(-4)= 8
- HS: |-1|.|-4|=1.4=4
Hai tích bằng nhau.
HS: rút ra quy tắc.
HS: là số nguyên dương.
HS: là số nguyên dương.
HS: 5.17=85
(-15).(-6)=90
2. Quy tắc nhân hai số nguyên âm:
a. Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
 b.Nhận xét: Tích hai số nguyên âm là số nguyên dương.
Hoạt động 4- Kết luận
GV: y/c HS nhắc lại quy tắc và làm bài tập 78 / 91
Thêm câu (-45).0
GV: đặt câu hỏi, hướng dẫn HS đưa ra kết luận.
GV: chính xác hóa và đưa ra kết luận.
- GV: nêu chú ý và làm VD.
GV: yêu cầu HS làm ?4
- HS nhắc lại quy tắc.
- HS làm bài tập.
- HS trả lời các câu hỏi và đưa ra kết luận.
- HS nghe giảng.
- HS nghe giảng.
- HS làm ? 4.
3. Kết luận:
a.0=0.a=0
nếu a, b cùng dấu: 
	a.b= |a|.|b|
nếu a, b khác dấu: 
	a.b= -(|a|.|b|)
Chú ý: sgk
Hoaït ñoäng 5: củng cố
- GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?
- Cho HS làm BT 79; 80 SGK trang 91.
- HS nhắc lại quy tắc và làm các bài tập.
Hoaït ñoäng 6: hướng dẫn về nhà.
Học bài và làm các bài tập: 81; 82; 83 trang 91; 92 sgk và chuẩn bị các bài tập trong phần LUYỆN TẬP trang 92; 93.
Hoaït ñoäng 7: Ruùt kinh nghieäm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 61- PHEP NHAN 2 SO CUNG DAU.doc