Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Thật

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Thật

I. MỤC TIÊU:

 - HS hiểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu , đặc biệt là dấu của tích 2 số âm .

 - Biết vận dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên, biết cách đổi dấu tích .

 - Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng của các số .

II. CHUẨN BỊ :

 1. GV : SGK, soạn bài ; thước

 2. HS : Ôn bài - Giải BT về nhà .

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1. Kiểm tra :

- Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu

- BT 76/89

 2. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi

1. Nhân 2 số nguyên dương :

- HS làm BT

- Nhân 2 số nguyên dương giống như nhân 2 số tự nhiên

2. Nhân 2 số nguyên âm :

- GV treo bảng phụ, yêu cầu hs nhận xét và điền tiếp 2 kết quả cuối .

- Hai bài tính cuối chính là phép nhân 2 số nguyên âm .

- Kết quả là số gì ?

- Vậy để nhân 2 số nguyên âm ta làm thế nào ?

(Gv chú ý, không nói đến dấu nghĩa là dấu cộng)

- Gọi nhiều hs đọc lại quy tắc .

- HS làm BT

- Tìm sự khác và giống nhau trong 2 quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và nhân 2 số nguyên khác dấu .

* Kết luận :

- Cho hs đọc phần kết luận SGK/90

- GV ghi phần chú ý /91

- BT

a) Tích a.b là 1 số nguyên dương khi nào ?

 Đề bài cho a là số nguyên dương, vậy b phải là số gì ?

b) Hướng dẫn tương tự .

* Giải bài tập :

 78/91 gọi hs đứng tại chỗ đọc kết quả

 79/91 Mỗi trường hợp đã đổi dấu bao nhiêu lần ? dấu của kết quả có thay đổi hay không ?

 80/91 Hướng dẫn tương tự như BT

a) 12 . 3 = 36 ; b) 5 . 120 = 600

- Kết quả là số nguyên dương

- Ta nhân 2 giá trị tuyệt đối

- HS cả lớp ghi quy tắc vào vở

* Giống : Nhân 2 giá trị tuyệt đối ; khác dấu .

 Trái trừ

 Cùng cộng

- HS cả lớp ghi vào vở phần KL và chú ý .

- Khi a, b cùng dấu .

- b phải là số nguyên dương

 1. Nhân 2 số nguyên dương :

Giống như nhân 2 số tự nhiên

2. Nhân 2 số nguyên âm :

* Qui tắc : - Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .

* Ví dụ :

 (-4) . (-25) = 100

 (-3) . (-7) = 21

- Tích 2 số nguyên âm là 1 số nguên dương .

3. Kết luận :

 a . 0 = 0 . a = 0

 Nếu a,b cùng dấu thì

 a.b =

* Chú ý :

- Dấu của tích

cùng dấu: (+). (+) (+)

 (-). (-) (+)

trái dấu : (+). (-) (-)

 (-) . (+) (-)

- a.b = 0 thì a = b hoặc b = 0

- Khi đổi dấu 1 thừa số thì tích đổi dấu ; khi đổi dấu 2 thừa số thì tích không thay đổi

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Thật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:
Tiết 61 : 	 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
---ÐĐ---
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU: 
	- HS hiểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu , đặc biệt là dấu của tích 2 số âm .
	- Biết vận dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên, biết cách đổi dấu tích .
	- Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng của các số . 
II. CHUẨN BỊ : 
	1. GV : SGK, soạn bài ; thước
	2. HS : Ôn bài - Giải BT về nhà .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
	1. Kiểm tra : 
- Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
- BT 76/89
	2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
1. Nhân 2 số nguyên dương :
- HS làm BT 
- Nhân 2 số nguyên dương giống như nhân 2 số tự nhiên
2. Nhân 2 số nguyên âm :
- GV treo bảng phụ, yêu cầu hs nhận xét và điền tiếp 2 kết quả cuối .
- Hai bài tính cuối chính là phép nhân 2 số nguyên âm .
- Kết quả là số gì ?
- Vậy để nhân 2 số nguyên âm ta làm thế nào ?
(Gv chú ý, không nói đến dấu nghĩa là dấu cộng)
- Gọi nhiều hs đọc lại quy tắc .
- HS làm BT 
- Tìm sự khác và giống nhau trong 2 quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và nhân 2 số nguyên khác dấu .
* Kết luận :
- Cho hs đọc phần kết luận SGK/90
- GV ghi phần chú ý /91
- BT 
a) Tích a.b là 1 số nguyên dương khi nào ?
 Đề bài cho a là số nguyên dương, vậy b phải là số gì ?
b) Hướng dẫn tương tự .
* Giải bài tập :
— 78/91 gọi hs đứng tại chỗ đọc kết quả
— 79/91 Mỗi trường hợp đã đổi dấu bao nhiêu lần ? à dấu của kết quả có thay đổi hay không ?
— 80/91 Hướng dẫn tương tự như BT 
a) 12 . 3 = 36 ; b) 5 . 120 = 600
- Kết quả là số nguyên dương
- Ta nhân 2 giá trị tuyệt đối
- HS cả lớp ghi quy tắc vào vở
* Giống : Nhân 2 giá trị tuyệt đối ; khác dấu .
 — Trái à trừ
 — Cùng à cộng
- HS cả lớp ghi vào vở phần KL và chú ý .
- Khi a, b cùng dấu .
- b phải là số nguyên dương
1. Nhân 2 số nguyên dương :
Giống như nhân 2 số tự nhiên
2. Nhân 2 số nguyên âm :
* Qui tắc : - Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .
* Ví dụ :
— (-4) . (-25) = 100
— (-3) . (-7) = 21
- Tích 2 số nguyên âm là 1 số nguên dương .
3. Kết luận :
— a . 0 = 0 . a = 0
— Nếu a,b cùng dấu thì 
 a.b = 
* Chú ý : 
- Dấu của tích 
cùng dấu: (+). (+) (+)
	 (-). (-) (+)
trái dấu : (+). (-) (-)
 (-) . (+) (-)
- a.b = 0 thì a = b hoặc b = 0
- Khi đổi dấu 1 thừa số thì tích đổi dấu ; khi đổi dấu 2 thừa số thì tích không thay đổi
3. Củng cố :
* Tính : — (-5) . (-3) 	— (-5) 3
 — (-5) + (-3)	— -5 + 3
	— .5 + (-3)
4. Dặn dò :
- Học thuộc quy tắc và phần chú ý .
- BT 82, 83 trang 92 .

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 61.doc