Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu

a) Kiến thức

- Học sinh hiểu và nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.

b) Kĩ năng

- Học sinh tính đúng tích của hai số nguyên cùng dấu.

c) Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính linh hoạt, nhạy bén và cẩn thận khi tính.

2. Trọng tâm

Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu

3. Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS:Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định

- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Kiểm tra miệng

GV: Nêu yêu cầu

HS1:

1) Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu? (5 điểm)

2) Sửa bài 76/ SGK/89 (5 điểm)

 HS1:

1) Qui tắc: như SGK.

2) Bài 76/ SGK/89

x

5

-18

18

-25

y

-7

10

-10

40

x.y

-35

180

-180

-100

4.3 Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1 I. Nhân hai số nguyên dương

GV: Yêu cầu HS làm?1

HS: Một HS lên bảng thực hiện.

GV: Vậy muốn nhân hai số nguyên dương ta làm thế nào? ?1

a) 12.3 = 36; b) 5.120 = 600

HS: Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân như hai số tự nhiên.

Hoạt động 2

GV: Gợi ý HS làm ?2

+ Quan sát cột các vế trái có thừa số thứ II. Nhân hai số nguyên âm

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Tiết: 61;bài 11 
Tuần 20 	
Ngày dạy: 8/ 01/2011
1. Mục tiêu	
a) Kiến thức
- Học sinh hiểu và nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
b) Kĩ năng
- Học sinh tính đúng tích của hai số nguyên cùng dấu.
c) Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính linh hoạt, nhạy bén và cẩn thận khi tính.
2. Trọng tâm
Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
3. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS:Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định 
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng
GV: Nêu yêu cầu
HS1: 
1) Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu? (5 điểm)
2) Sửa bài 76/ SGK/89 (5 điểm)
HS1: 
1) Qui tắc: như SGK.
2) Bài 76/ SGK/89
x
5
-18
18
-25
y
-7
10
-10
40
x.y
-35
180
-180
-100
4.3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1
I. Nhân hai số nguyên dương
GV: Yêu cầu HS làm?1
HS: Một HS lên bảng thực hiện. 
GV: Vậy muốn nhân hai số nguyên dương ta làm thế nào?
?1
a) 12.3 = 36; b) 5.120 = 600
HS: Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân như hai số tự nhiên.
Hoạt động 2 
GV: Gợi ý HS làm ?2
+ Quan sát cột các vế trái có thừa số thứ
II. Nhân hai số nguyên âm
hai (-4) giữa nguyên, còn thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị, kết quả tương ứng bên phải cũng giảm đi 4
?2
(-1).(-4 ) = 4 
(-2).(-4) = 8
HS: Quan sát và nghe giảng
GV: Dựa vào bài tập trên em hãy phát biểu thành quy tắc.
HS: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
GV: Em hãy tính
a) (-2).(-25); b) (-10).(-18)
HS: Thựïc hiện ( 2 phút)
GV: Gọi một HS lên bảng trình bày.
HS: Một HS lên bảng thực hiện
Quy tắc: (SGK/ 90)
Ví dụ: 
Giải:
a) (-2).(-25) = 2.25 = 50
b) (-10).(-18) = 10.18 = 180
GV: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì?
HS: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
Nhận xét: (SGK/ 90)
GV: Cho HS làm ?3.
HS: Cả lớp thực hiện (1 phút).
+ Một HS lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét bài làm của học sinh trên bảng.
?3
a)5.17 = 85
 b) (-15).(-6) =15.6 = 90
Hoạt động 3
III. Kết luận
GV: Cho HS đọc phần kết luận/90/ SGK
HS: Một HS đọc phần kết luận/90/ SGK
(SGK/ 90)
GV: Từ kết luận trên hãy rút ra cách nhận biết dấu của một tích.
HS:
(+).(+) = (+); (-).(-) = (+);
(+).(-) = (-); (-).(+) = (-
* Chú ý: 
1) Cách nhận biết dấu của một tích
(+).(+) = (+); (-).(-) = (+);
(+).(-) = (-); (-).(+) = (-)
2) Nếu a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0
GV: Tính, nhận xét kết quả và rút ra kết luận
5.7 ; 5.(-7) ; (-5).7 ; (-5).(-7) 
HS: 5.7 = 35; 5.(-7) = -35
(-5).7 = -35; (-5).(-7) = -35
+ Khi đổi dấu thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì 
3) Khi đổi dấu thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích không thay đổi.
tích không thay đổi.
GV: Cho HS làm ?4
HS: Một HS đứng tại chỗ trả lời
(+).(+) = (+); (-).(-) = (+);
(+).(-) = (-); (-).(+) = (-)
?4
a) b là số nguyên dương
b) b là số nguyên âm
4.4 Củng cố và luyện tập
GV:
1) Em hãy phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?
2) So sánh qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu với quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
HS: Hai HS đứng tại chỗ trả lời. 
GV: Chọn hai đội (mỗi đội 5 HS). Mỗi em điền kết quả một câu (hai đội thực hiện cùng lúc), đội nào hoàn thành trưóc thì thắng cuộc
HS: Hai đội thi đấu với nhau 
Bài 78/ SGK/ 91
a) (+3).(+9) = 27; b) (-3).7= -21; c) 13.( -5) = -65
d) (-150).(-4) = 600; e) (+7).(-5)=-35
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 81/ SGK/ 91 theo nhóm. 
HS: Hoạt động theo nhóm.( 3 phút)
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài 81/ SGK/ 91
Tổng số điểm của Sơn là:
3.5 + 1.0 + 2. (-2) = 15 + 0 + (-4) = 11
Tổng số điểm của Dũng là:
2.10 + 1.(-2) + 3. (-4) = 20 - 2 -12 = 6
Vậy bạn Sơn đạt số điểm cao hơn.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Đối với tiết học này
+ Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
- Đối với tiết học tiếp theo
+ Làm bài tập: bài 79; 80; 82; 83/ SGK/ 92; Bài 120; 121; 123/ SBT/89. 
+ Hướng dẫn bài 83
+ Thay x = -1 vào biểu thức, rồi thực hiện phép tính
5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát 61.doc