Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 78: Phép cộng phân số - Nguyễn Văn Cao

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 78: Phép cộng phân số - Nguyễn Văn Cao

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

 1/. Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào ?

 (2đ)

2/. BT 41/ 24 – SGK (6đ)

3/. Qui tắc cộng 2 phân số đã học ở tiểu học, cho VD ? (2đ)

 VD :

3. Bài mới :

 Hoạt động 1 :

GV cho học sinh ghi lại VD trên bảng.

 Yêu cầu học sinh lấy thêm VD mà tử và mẫu là các số nguyên.

? Qua VD trên em nào nhắc lại qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu ?

Gọi 3 học sinh lên bảng làm

? Em có nhận xét gì về các phân số và ? ( Chưa tối giản )

? Để cho việc tính toán được thuận lợi trước khi cộng ta phải làm gì ?

 Rút gọn về tối giản

GV cho học sinh làm

Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng 2 phân số vì mỗi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu là 1.

Cho học sinh làm bài 42 a, b.

a) ta làm sao ?

 Lưu ý học sinh : Biến phân số có mẫu âm

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 78: Phép cộng phân số - Nguyễn Văn Cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 78 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu và áp dụng được qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( có thể rút gọn trước khi cộng ).
II. TRỌNG TÂM :
	Cộng phân số không cùng mẫu.
III. CHUẨN BỊ :
	Giáo viên :	Bảng trắc nghiệm ghi bài 44, 46 trang 26, 27 – SGK.
Học sinh :	SGK, Vở BT.
IV. TIẾN TRÌNH :
a) và ( phân số trung gian là 1 )
b) và ( phân số trung gian là 0 )
GV ghi ra góc bảng qui tắc ( dạng tổng quát )
	( a, b, c, d )
I. CỘNG 2 PHÂN SỐ CÙNG MẪU :
Ví dụ :	
 Qui tắc :	SGK / 25
 Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
	 = 
	Ví Dụ :
	-5 + 3 = 
b)	
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ :
 1/. Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào ? 
 (2đ)
2/. BT 41/ 24 – SGK 	 (6đ)
3/. Qui tắc cộng 2 phân số đã học ở tiểu học, cho VD ? 	 (2đ)
 VD : 	
Bài mới :
 Hoạt động 1 :
GV cho học sinh ghi lại VD trên bảng.
 Yêu cầu học sinh lấy thêm VD mà tử và mẫu là các số nguyên.
? Qua VD trên em nào nhắc lại qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu ?
Gọi 3 học sinh lên bảng làm 
? Em có nhận xét gì về các phân số và ? ( Chưa tối giản )
? Để cho việc tính toán được thuận lợi trước khi cộng ta phải làm gì ? 
 Rút gọn về tối giản 
GV cho học sinh làm 
Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng 2 phân số vì mỗi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Cho học sinh làm bài 42 a, b.
a) ta làm sao ?
 Lưu ý học sinh : Biến phân số có mẫu âm
Nguyễn Văn Cao Toán 6
II. CỘNG 2 PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU : 
 Ví dụ :	
a)	=
b) 	= ( MC:30 )
c)	
	Qui tắc :	SGK / 26
42 c ) 
d)	=
	MC : 45.	ĐS : 
1/.Bài 44 :
a) 	 ; b) 	c) 	 d) 
2/.Bài 46 :	Cho x = 
	Hỏi giá trị của x là số nào ?
a) 	 b) c) d) e) 
	ĐS : x = 	
thành phân số có mẫu dương.
 Hoạt động 2 :
 Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu, ta làm sao ? 
Trước hết phải đưa về cùng mẫu 
? Muốn qui đồng mẫu các phân số, ta làm thế nào ?
Học sinh phát biểu .
GV ghi tóm tắt các bước qui đồng.
 Yêu cầu HS thực hiện việc quy đồng ngoài nháp sau đó đưa KQ vào .	
Cho học sinh làm 
? Qua các VD, hãy phát biểu qui tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu ?
Gọi học sinh phát biểu.
Cho học sinh bài 42. 
Gọi 2 HS lên bảng.	
? Mẫu của 2 phân số là 13 và 39. Vậy MC là bao nhiêu ?
Là 39 ( Vì 39 13 )
? Phân số trước khi quy đồng ta phải làm sao ?
	4. Củng cố :
1/. Bài tập 44/26:
Cho học sinh hoạt động nhóm.
Dùng các kí hiệu điền vào ô vuông.
2/. Bài tập 46/26:
GV treo bảng phụ cho học sinh làm.
Hướng dẫn HS cách trình bày.
Câu c
5. Dặn dò :
Học thuộc qui tắc cộng 2 phân số.
Chú ý rút gọn phân số ( nếu có thể ) trước khi làm tính cộng và rút gọn kết quả.
BT về nhà : 43, 45 / 26 – SGK.	Bài 58, 59, 60, 61 – SBT.
Hướng Dẫn : Bài 43 Trước khi tính tổng phải rút gọn đến tối giản để qui đồng dễ  
V. RÚT KINH NGHIỆM :
	...
	...
	...
	...
	...
Nguyễn Văn Cao Toán 6

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 78 - Phep cong phan so.doc