I. MỤC TIÊU :
- HS biết xây dựng phép tính nhân bằng cách thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau .
- Tìm được kết quả phép nhân 2 số nguyên khác dấu .
- HS nắm được quy tắc nhân và tính đúng tích 2 số nguyên khác dấu .
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : SGK ,soạn giáo án .
2. HS : Ôn bài - Giải BT về nhà .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi
1. Kiểm tra :
- Gọi 1 hs lên bảng giải BTVN
- 1 hs dưới lớp phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu .
* Cho hs nhận xét các số hạng của 2 tổng trên .
- Có thể thay thế phép cộng trên bằng phép tính nhân nào ?
2. Bài mới :
- HS trả lời BT và
Quy tắc
- Chú ý :
+ Tích của 1 số t/n với 0 = ?
+ Tương tự ta cũng có tích của 1 số nguyên với 0 thì bằng 0 .
- HS đọc VD/89 . GV hướng dẫn hs giải
- Hai hs lên bảng giải BT
- Chú ý hs khi viết 1 tích số nguyên âm phải để trong dấu ( )
* BT 73/89
- Gọi 4 hs của 4 tổ lên bảng giải .
* BT 74/89
- Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời sau khi cả lớp đã tính kết quả 125 . 4 = 500
* BT 75/89
- Các tích (-67) . 8 ; 15(-3) ; (-7) . 2 là tích của 2 số nguyên khác dấu, kết quả là số nguyên âm hay dương ?
- Nêu cách so sánh : số nguyên âm với số 0 ; số nguyên dương ; số nguyên âm
trả lời BT
-2 . 3 = (-2) + (-2) + (-2) = -6
-5 . 4 = (-5) + (-5) + (-5) = -20
- Các số hạng của mỗi tổng đều giống nhau .
-2 . 3 và -5.4
- Nhiều hs phát biều quy tắc .
- HS cả lớp ghi quy tắc vào vở .
- Bằng 0
- HS ghi chú ý vào vở
a) 5 . (-14) = -70
b) (-25) . 12 = -300
- Cả 3 bài đều có kết quả -500
- Kết quả là số nguyên âm
a) (-67) . 8 < 0="" ;="" b)="" 15(-3)=""><>
c) (-7) . 2 = -14 <>
1. Quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu :
- Muốn nhân 2 số nguyênkhác dấu, ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu " - " trước kết quả nhận được .
* VD : (-5) . 3 = -15
2 (-6) = -12
2. Chú ý :
Tích của số nguyên a với 0 bằng 0 .
a . 0 = 0 . a = 0
Tuần 19: Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU ---ÐĐ--- Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : - HS biết xây dựng phép tính nhân bằng cách thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau . - Tìm được kết quả phép nhân 2 số nguyên khác dấu . - HS nắm được quy tắc nhân và tính đúng tích 2 số nguyên khác dấu . II. CHUẨN BỊ : 1. GV : SGK ,soạn giáo án . 2. HS : Ôn bài - Giải BT về nhà . III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi 1. Kiểm tra : - Gọi 1 hs lên bảng giải BTVN - 1 hs dưới lớp phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu . * Cho hs nhận xét các số hạng của 2 tổng trên . - Có thể thay thế phép cộng trên bằng phép tính nhân nào ? 2. Bài mới : - HS trả lời BT và Þ Quy tắc - Chú ý : + Tích của 1 số t/n với 0 = ? + Tương tự ta cũng có tích của 1 số nguyên với 0 thì bằng 0 . - HS đọc VD/89 . GV hướng dẫn hs giải - Hai hs lên bảng giải BT - Chú ý hs khi viết 1 tích số nguyên âm phải để trong dấu ( ) * BT 73/89 - Gọi 4 hs của 4 tổ lên bảng giải . * BT 74/89 - Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời sau khi cả lớp đã tính kết quả 125 . 4 = 500 * BT 75/89 - Các tích (-67) . 8 ; 15(-3) ; (-7) . 2 là tích của 2 số nguyên khác dấu, kết quả là số nguyên âm hay dương ? - Nêu cách so sánh : số nguyên âm với số 0 ; số nguyên dương ; số nguyên âm Þ trả lời BT -2 . 3 = (-2) + (-2) + (-2) = -6 -5 . 4 = (-5) + (-5) + (-5) = -20 - Các số hạng của mỗi tổng đều giống nhau . -2 . 3 và -5.4 - Nhiều hs phát biều quy tắc . - HS cả lớp ghi quy tắc vào vở . - Bằng 0 - HS ghi chú ý vào vở a) 5 . (-14) = -70 b) (-25) . 12 = -300 - Cả 3 bài đều có kết quả -500 - Kết quả là số nguyên âm a) (-67) . 8 < 0 ; b) 15(-3) < 15 c) (-7) . 2 = -14 < -7 1. Quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu : - Muốn nhân 2 số nguyênkhác dấu, ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu " - " trước kết quả nhận được . * VD : (-5) . 3 = -15 2 (-6) = -12 2. Chú ý : Tích của số nguyên a với 0 bằng 0 . a . 0 = 0 . a = 0 3. Củng cố : Số kết quả : Nhân 2 số - Phát biểu lại quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu Dấu : dấu trừ 4. BT về nhà : BT 76/89
Tài liệu đính kèm: