Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 60, Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 60, Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Hoạt động Giáo viên

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

-Tính nhanh :

a) 2575 + 37 – 2576 – 29

b) – 7624 + (1543 + 7624)

3. Dạy bài mới :

* HĐ 1 : Nhận xét mở đầu :

- Cho hs làm ?1

Hoàn thành phép tính :

(-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)

- Cho hs làm ?2

Theo cách trên, hãy tính :

(-5).3 =

2 . (-6) =

- Cho hs làm ?3

Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ?

* HĐ 2 : Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :

-Gọi hs phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?

-Chú ý :

15 . 0 = 0

(-15) . 0 = 0

a . 0 = 0

-Cho hs đọc VD SGK trang 89.

-Cho hs làm ?4b

Tính

a) 5. (-14)

b) (-25) . 12

4. Củng cố :

-BT 73 trang 89 : (Cho hs hoạt động nhóm).

Thực hiện phép tính :

a) (-5). 6

b) 9. (-3)

c) (-19). 11

d) 150. (-4)

-BT 73 trang 89 :

Tính 125. 4. Từ đó suy ra kết quả của :

a) (-125). 4

b) (-4). 125

c) 4. (-125)

5. Dặn dò :

- Về nhà học bài.

-Làm bài tập 75; 76; 77 SGK trang 89.

- Chuẩn bị bài : Nhân hai số nguyên cùng dấu.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 60, Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20	Ngày soạn : 27/12/09
Tiết 59	Ngày dạy : 28/12/09
 10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
	2. Kỹ năng : Vận dụng quy tắc tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
	3. Thái độ : Giải được các bài toán thực tế, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị :
	1.GV : Phiếu học tập, thước, bảng phụ.
	2.HS : Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học :
T
Nội dung
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
7’
10’
15’
11’
1
1. Nhận xét mở đầu :
2. Nhân hai số nguyên khác dấu :
-Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.
- Chú ý : Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
-BT 73 trang 89 : 
Thực hiện phép tính :
a) (-5). 6
b) 9. (-3)
c) (-19). 11
d) 150. (-4)
-BT 73 trang 89 :
Tính 125. 4. Từ đó suy ra kết quả của :
a) (-125). 4
b) (-4). 125
c) 4. (-125)
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Tính nhanh : 
a) 2575 + 37 – 2576 – 29
b) – 7624 + (1543 + 7624)
3. Dạy bài mới : 
* HĐ 1 : Nhận xét mở đầu :
- Cho hs làm ?1
Hoàn thành phép tính :
(-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
- Cho hs làm ?2
Theo cách trên, hãy tính :
(-5).3 = 
2 . (-6) = 
- Cho hs làm ?3 
Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ?
* HĐ 2 : Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :
-Gọi hs phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
-Chú ý :
15 . 0 = 0
(-15) . 0 = 0
a . 0 = 0
-Cho hs đọc VD SGK trang 89.
-Cho hs làm ?4b
Tính
a) 5. (-14)
b) (-25) . 12
4. Củng cố : 
-BT 73 trang 89 : (Cho hs hoạt động nhóm).
Thực hiện phép tính :
a) (-5). 6
b) 9. (-3)
c) (-19). 11
d) 150. (-4)
-BT 73 trang 89 :
Tính 125. 4. Từ đó suy ra kết quả của :
a) (-125). 4
b) (-4). 125
c) 4. (-125)
5. Dặn dò : 
- Về nhà học bài.
-Làm bài tập 75; 76; 77 SGK trang 89.
- Chuẩn bị bài : Nhân hai số nguyên cùng dấu.
-HS giải :
a) 2575 + 37 – 2576 – 29
= (2575 – 2576) + (37 – 29)
= -1 + 8 = 7
b) – 7624 + (1543 + 7624)
= (-7624 + 7624) + 1543
= 1543
-HS tính.
(-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
 = - 12
- HS giải ?2
(-5).3 = -15
2 . (-6) = - 12
-Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối.
Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “-” (luôn là số nguyên âm)
-Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.
- Một số nhân với 0 bằng 0.
 a .0 = 0
-Đọc VD SGK.
-HS giải :
a) 5. (-14) = - 70
b) (-25) . 12 = - 600
-HS giải :
a) (-5). 6 = - 30
b) 9. (-3) = - 27
c) (-19). 11 = - 209
d) 150. (-4) = - 600
- HS giải :
 Tính 125. 4 = 500
a) (-125). 4 = - 500
b) (-4). 125 = - 500
c) 4. (-125) = - 500

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 60.doc