Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6: Phép cộng và phép nhân - Nguyễn Thanh Đăng (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6: Phép cộng và phép nhân - Nguyễn Thanh Đăng (bản 2 cột)

A. Mục tiêu :

- Học sinh nắm vững tính chất chất giao hoán , và kết hợp của phép cộng , phép nhân số tự nhiên tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đo

- Học sinh biết vân dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh

B. Chuẩn bị của GV và HS :

1. GV chuẩn bị : Bảng phụ “ tính chất của phép cộng và phép nhân của số tự nhiên”.

2. HS: Thực hiện theo hướng dẫn ở tiết trước.

C. Tiến trình bài dạy :

I. Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Tính chu vi và diện tích sân trường hình chữ nhật có chiều dài 25m; chiều rộng 10m?

- Giải BT ?2. - HS1: tTính chu vi và diện tích hình chữ nhật.

- HS2: Giải BT ?2.

 II. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

1. Tổng và tích hai số tự nhiên:

- Qua KT và BT ?1 GV giới thiệu tổng và tích.

- Tính 5 + 7 = ? và 7 x 8 = ?

(Cho vài HS tính từ đó đưa đến tính duy nhất của kết quả)

- GV hướng dẫn HS cách viết một tích.

- GV cho HS nhận xét kết quả BT?1 → trả lời BT?2.

- Cho HS giải BT30a trang 17.

( x – 34). 15 = 0

+ Hãy xác định thừa số của tích

+ Tích bằng 0 mà thừa số 15 khác 0 ;suy ra gì ?.

2. Tính chất của phép cộng và phép nhân:

GV treo bảng phụ và che cột tên tính chất của phép tính lại. Gọi HS nhận xét từng tính chất nói công thức ; tên tính chất.

HS đứng tại chỗ trả lời.

+Tích của bằng 0

+Nếu tích của hai thừa số .bằng 0

+Hai thừa số của tích là:

( x – 34) và 15

+ x – 34 = 0

-HS đứng tại chỗ trả lời. 1. Tổng và tích hai số tự nhiên:

a + b = c ; a . b = d

Số hạng tổng thừa số tích

*Ta có thể viết:

 a . b = ab

 4 . a . b = 4ab

*Chú ý:

+ Tích của một thừa số với 0 bằng 0.

+ Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.

2. Tính chất của phép cộng và phép nhân:

(HS về nhà ghi tính chất ở SGK)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6: Phép cộng và phép nhân - Nguyễn Thanh Đăng (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 Ngày dạy:
TIẾT 6 :	PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN.
A. Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững tính chất chất giao hoán , và kết hợp của phép cộng , phép nhân số tự nhiên tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đo ù
- Học sinh biết vâïn dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh 
B. Chuẩn bị của GV và HS :
GV chuẩn bị : Bảng phụ “ tính chất của phép cộng và phép nhân của số tự nhiên”.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn ở tiết trước.
C. Tiến trình bài dạy :
I. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Tính chu vi và diện tích sân trường hình chữ nhật có chiều dài 25m; chiều rộng 10m?
- Giải BT ?2.
- HS1: tTính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- HS2: Giải BT ?2.
	II. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
1. Tổng và tích hai số tự nhiên:
- Qua KT và BT ?1 GV giới thiệu tổng và tích.
- Tính 5 + 7 = ? và 7 x 8 = ?
(Cho vài HS tính từ đó đưa đến tính duy nhất của kết quả)
- GV hướng dẫn HS cách viết một tích.
- GV cho HS nhận xét kết quả BT?1 → trả lời BT?2.
- Cho HS giải BT30a trang 17.
( x – 34). 15 = 0
+ Hãy xác định thừa số của tích
+ Tích bằng 0 mà thừa số 15 khác 0 ;suy ra gì ?.
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân:
GV treo bảng phụ và che cột tên tính chất của phép tính lại. Gọi HS nhận xét từng tính chất nói công thức ; tên tính chất.
HS đứng tại chỗ trả lời.
+Tích của bằng 0
+Nếu tích của hai thừa số .bằng 0
+Hai thừa số của tích là:
( x – 34) và 15
+ x – 34 = 0
-HS đứng tại chỗ trả lời.
1. Tổng và tích hai số tự nhiên:
a + b = c ; a . b = d
Số hạng tổng thừa số tích 
*Ta có thể viết:
 a . b = ab
 4 . a . b = 4ab
*Chú ý:
+ Tích của một thừa số với 0 bằng 0.
+ Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân:
(HS về nhà ghi tính chất ở SGK)
III. Củng cố :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai tính chất?
Giải BT 27; 29; 30b trang 17 SGK.
* 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54 ) + 17 = 100 + 17 = 117
 ( Aùp dụng t/c gh + k/ h của phép cộng)
* 4.37 .25 = ( 25.4).37 = 100 .37 = 3700
( Aùp dụng t/c gh + k/ h của phép nhân )
87.36+87.64 = 87 ( 36 + 64) = 87 .100 = 8700 ( T/c áp dụng t/c phân phối của phép cộng)
	IV. Hướng dẫn học tập ở nhà :
BT LT trang 17 SGK
Học thuộc các tính chất của phép tính.
Đọc bài máy tính bỏ túi.
Xem trước bài LT.
V. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 6.doc