A. MỤC TIÊU:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
I. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Bết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
II. Kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- Học sinh biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
III. Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- Rèn cho học sinh tư duy logic.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
I. Giáo viên: Sgk, giáo án, bảng hệ thống tính chất phép cộng và nhân số tự nhiên, kẻ bảng ?1.
II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
- Lớp 6B: Tổng số: Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
a) Tính: 25 + 15 ; 15 + 25 .
(12 + 5 ) + 8 ; (2 + 8 ) + 5.
b) Tính tích của: 15 với 4 ; 4 với 15.
(15 2) 5 ; và 15 (2 + 5 ).
c) Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có cạnh 32 và 20.
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì giống nhau?
2. Triển khai bài dạy
Ngày soạn: .. Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Bết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. Học sinh biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận. Rèn cho học sinh tư duy logic. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ Giáo viên: Sgk, giáo án, bảng hệ thống tính chất phép cộng và nhân số tự nhiên, kẻ bảng ?1. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: - Lớp 6B: Tổng số: Vắng: Kiểm tra bài cũ: a) Tính: 25 + 15 ; 15 + 25 . (12 + 5 ) + 8 ; (2 + 8 ) + 5. b) Tính tích của: 15 với 4 ; 4 với 15. (15 2) 5 ; và 15 (2 + 5 ). c) Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có cạnh 32 và 20. Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì giống nhau? Triển khai bài dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: Cho biết trong phép cộng, phép nhân a, b, c, d, gọi là gì? HS: a + b = c a . b = d a, b là số hạng; c là tổng. a, b là thừa số; d là tích. GV: + a b có thể thay a . b. + 4. x . y có thể thay 4xy HS: Lắng nghe và ghi nhớ. GV: Yêu cầu HS làm ?1 Điền vào chổ trống: a 12 21 1 b 5 0 48 15 a + b a . b 0 HS: Học sinh đứng tại chổ đọc kết quả của mình. GV: Dựa vào bài tập đã làm ở ?1 hãy làm ?2 Điền vào chổ trống: a) Tích của một số với số 0 thì bằng b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng HS: a) Tích của một số với số 0 thì bằng 0. b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. GV: Củng cố: Tìm x N: (x - 34) . 15 = 0 HS: x = 34 1. Tổng và tích hai số tự nhiên. a + b = c a . b = d a, b là số hạng; c là tổng. a, b là thừa số; d là tích. - a . b (a nhân b). 4xy (4 nhân x nhân y) ?1 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a + b 17 21 49 15 a . b 60 0 48 0 ?2 a) Tích của một số với số 0 thì bằng 0. b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. Bài tập: Tìm x N: (x - 34) . 15 = 0 Giải: (x - 34) . 15 = 0 => x - 34 = 0 => x = 34 Hoạt động 2 GV: Giới thiệu bảng tính chất phép cộng và phép nhân. Phân phối của phép nhân với phép cộng Nhân với số 1 Cộng với số 0 Kết hợp Giao hoán Phép tính Tính chất a . (b + c) = a . b + a . c a + 0 = 0 + a = a (a + b) + c = a + (b + c) a + b = b + a Cộng a . 1 = 1 . a = a (a . b) . c = a . (b . c) a . b = b . a Nhân HS: Quan sát GV: Phép cộng và nhân có tính chất gì? Phát biểu tính chất đó bằng lời. HS: Các học sinh lần lượt trả lời. GV: Hãy tính nhanh kết quả ?3 - Em sử dụng tính chất nào? Của phép tính nào? HS: Thực hiện và trả lời 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. a) Phép cộng: * Tính chất giao hoán: a + b = b + a Khi đổi chổ các số hạng của tổng thì tổng không đổi. * Tính chất kết hợp: (a + b) +c = a + (b + c) Muốn cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3 ta cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3. * Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a Khi cộng một số với số 0 thì bằng chính số đó. b) Phép nhân: * Tính chất giao hoán: a . b = b . a Khi đổi chổ các thừa số trong một tích thì tích không đổi. * Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a (b . c ) Muốn nhân 1 tích 2 thừa số với thừa số thứ 3 ta có thể nhân thừa số thứ 1 với tích của thừa số 2 và 3. * Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a Khi nhân một số với số 1 thì bằng chính số đó. * Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (a + b) . c = ac + bc Muốn nhân 1 tổng với 1 số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau. ?3 a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 b) 4 . 25 . 37 = (4 . 25) . 37 = 100 . 37 = 3700 c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . (36 + 64) = 87 . 100 = 8700 Củng cố Hãy nêu các tính chất của phép cộng? Hãy nêu các tính chất của phép nhân? Ba tổ làm ba câu bài tập 27: Bài 27: a) 86 + 357 +14 = (86 +14) + 357 = 100 + 357 = 457 b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . (5 . 2) . 27 = 100 . 10 . 27 = 27000 Dặn dò Học kĩ bài cũ: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Làm bài tập: 29, 28, 30, 31 SGK Hướng dẫn: Bài 28: kết quả: 39 Bài 29: tính tiền mua mỗi loại sau đó cộng lại. Bài 30: b) 18 . (x - 16 ) = 18 => x - 16 = 1 => x = 17 - Tiết sau mỗi em chuẩn bị 1 máy tính bỏ túi cho tiết “Luyện tập”.
Tài liệu đính kèm: