Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 59: Quy tắc chuyển vế - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 59: Quy tắc chuyển vế - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức:

 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại.

 Nếu a = b thì b = a.

2. Kỷ năng:

HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.

 3.Thái độ:

Rèn luyện tính sáng tạo của HS.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

II.Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề. 3’

 2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Hoạt động 1:

- GV giới thiệu cho HS thực hiện như H50 SGK.

- GV: Tương tự đối với đẳng thức

a = b.

- Trong phần nhận xét trên có thể rút ra những nhận xét gì về tính chất đẳng thức.

- GV nhắc lại các tính chất của đẳng thức.

Tìm số nguyên x biết:

 x - 2 = - 3.

- Làm thế nào để VT chỉ còn x ?

- Thu gọn các vế .

- Yêu cầu HS làm ?2.

- GV chỉ vào các phép biến đổi trên:

 x - 2 = - 3 x + 4 = -2

x = - 3 + 2 x = - 2 - 4

?: Có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?

 NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Tính chất của đẳng thức:

Nếu thêm vào hai vế của đẳng thức cùng một số được:

 a = b  a + c = b + c.

Nếu bớt .

a + c = b + c  a = b

VT = VP  VP = VT.

2. Ví dụ:

 Thêm vào hai vế:

 x - 2 + 2 = - 3 + 2

 x + 0 = - 3 + 2

 x = - 1.

?2. Tìm x biết:

 x + 4 = - 2

 x + 4 - 4 = - 2 - 4

 x + 0 = - 2 - 4

 x = - 6.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 59: Quy tắc chuyển vế - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59 	 QUY TẮC CHUYỂN VẾ
Ngày soạn: 12/1
Ngày giảng: 6C: 15/1
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: 
 	 	Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại.
 	 Nếu a = b thì b = a.
2. Kỷ năng:
HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
 3.Thái độ:
Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề. 3’
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Hoạt động 1:
- GV giới thiệu cho HS thực hiện như H50 SGK.
- GV: Tương tự đối với đẳng thức 
a = b.
- Trong phần nhận xét trên có thể rút ra những nhận xét gì về tính chất đẳng thức.
- GV nhắc lại các tính chất của đẳng thức.
Tìm số nguyên x biết:
 x - 2 = - 3.
- Làm thế nào để VT chỉ còn x ?
- Thu gọn các vế .
- Yêu cầu HS làm ?2.
- GV chỉ vào các phép biến đổi trên:
 x - 2 = - 3 x + 4 = -2
x = - 3 + 2 x = - 2 - 4
?: Có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Tính chất của đẳng thức:
Nếu thêm vào hai vế của đẳng thức cùng một số được:
 a = b Þ a + c = b + c.
Nếu bớt ...
a + c = b + c Þ a = b
VT = VP Þ VP = VT.
2. Ví dụ: 
 Thêm vào hai vế:
 x - 2 + 2 = - 3 + 2
 x + 0 = - 3 + 2
 x = - 1.
?2. Tìm x biết:
 x + 4 = - 2
 x + 4 - 4 = - 2 - 4
 x + 0 = - 2 - 4
 x = - 6.
2. Hoạt động 2:
GV giới thiệu quy tắc chuyển vế (T86).
- Cho HS làm VD.
- Yêu cầu HS làm ?3.
- GV ĐVĐ giới thiệu: Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
- Yêu cầu HS làm bài tập 61, 63 .
3. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
VD:
a) x - 2 = - 6 b) x - (- 4) = 1
 x = - 6 + 2 x + 4 = 1
 x = - 4 x = 1 - 4
 x = - 3.
?3. x + 8 = - 5 + 4
 x = - 8 - 5 + 4
 x = - 9.
 Bài 61:
a) 7 - x = 8 - (- 7)
 7 - x = 8 + 7
 - x = 8
 x = - 8.
3. Củng cố: 
 Bài 1: 
a) 3 (x + 8) = 18
 x + 8 = 18 : 3
 x + 8 = 6
 x = 6 - 8
 x = - 2.
b) (x + 13) : 5 = 2
 x + 13 = 2 . 5
 x = 10 - 13
 x = = 3.
c) 2{x{ + (- 5) = 7
 2{x{ = 7 - (- 5)
 2{x{ = 12
 {x{ = 12 : 2 = 6
 x = ± 6.
4. Hướng dẫn về nhà: 5’
BTVN: 	Hoàn thành bài tập SGK, SBT
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6.59.doc