Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59: Quy tắc chuyển vế - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59: Quy tắc chuyển vế - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản

I- Mục tiêu

 Kiến thức cơ bản: -Hiểu và vận dụng các tính chất của đẳng thức.

 Kỹ năng cơ bản Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. Thực hiện chuyển vế để giải các bài toán tìm x

II- Chuẩn bị

- GV: sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT.

- HS: sách giáo khoa, SBT.

III- Giảng bài

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra sĩ số:

3- Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng

HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ

GV nêu câu hỏi:

1. Phát biểu quy tắc dấu ngoặc

2. Làm bài 60b SGK/ 85

GV: nhận xét cho điểm 1HS lên bảng trả lời và làm bài tập. HS:

(42-69+17) – (42+17)

= 42 – 69 + 17 – 42 – 17

= (42 – 42 ) +(17 – 17 ) – 69

= - 69

HOAÏT ÑOÄNG 2: Tính chất của đẳng thức

GV: cho HS quan sát hình 50. và trao đổi theo nhóm để rút ra kết luận.

GV: nếu gọi a và b là khối lượng ban đầu của từng đĩa cân thì ta có a=b. a =b được gọi là một đẳng thức. Mỗi đẳng thức gốm 2 vế được cách nhau bằng dấu “=”

GV: nếu gọi khối lương quả cân thêm vào là c vậy ta suy ra tính chất gì?

GV: vậy qua bài nàyta rút ra được gì?

 HS: nếu cho thêm vào 2 đĩa cân Thăng bằng 2 vật có khối lượng như nhau thì thì đĩa cân vẫn thăng bằng.

Ngược lại nếu bớt ở hai đĩa cân 2 vật có khối lượng như nhau thì thì hai đĩa cân cũng thăng bằng.

HS: a+c=b +c

HS: nếu a=b thì a+c = b+c

Nếu a+c = b+c thì a=b

Nếu a=b thì b=a 1. Tính chất của đẳng thức:

nếu a=b thì a+c = b+c

Nếu a+c = b+c thì a=b

Nếu a=b thì b=a

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59: Quy tắc chuyển vế - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 25/12/2008 	Ngày dạy : 
Tuần : 	 Tiết : 59
§9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản: -Hiểu và vận dụng các tính chất của đẳng thức.
Kỹ năng cơ bản Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. Thực hiện chuyển vế để giải các bài toán tìm x
Chuẩn bị
GV: sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT.
HS: sách giáo khoa, SBT.
Giảng bài
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi: 
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Làm bài 60b SGK/ 85
GV: nhận xét cho điểm
1HS lên bảng trả lời và làm bài tập.
HS: 
(42-69+17) – (42+17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17 
= (42 – 42 ) +(17 – 17 ) – 69 
= - 69
HOAÏT ÑOÄNG 2: Tính chất của đẳng thức
GV: cho HS quan sát hình 50. và trao đổi theo nhóm để rút ra kết luận.
GV: nếu gọi a và b là khối lượng ban đầu của từng đĩa cân thì ta có a=b. a =b được gọi là một đẳng thức. Mỗi đẳng thức gốm 2 vế được cách nhau bằng dấu “=”
GV: nếu gọi khối lương quả cân thêm vào là c vậy ta suy ra tính chất gì?
GV: vậy qua bài nàyta rút ra được gì?
HS: nếu cho thêm vào 2 đĩa cân Thăng bằng 2 vật có khối lượng như nhau thì thì đĩa cân vẫn thăng bằng.
Ngược lại nếu bớt ở hai đĩa cân 2 vật có khối lượng như nhau thì thì hai đĩa cân cũng thăng bằng.
HS: a+c=b +c
HS: nếu a=b thì a+c = b+c
Nếu a+c = b+c thì a=b
Nếu a=b thì b=a
1. Tính chất của đẳng thức:
nếu a=b thì a+c = b+c
Nếu a+c = b+c thì a=b
Nếu a=b thì b=a
HOạt động 3: ví dụ
GV: Áp dụng tính chất đẳng thức vừa học giải BT sau:
Tìm x biết: x – 2 = -3
GV: nhận xét.
GV: cho HS: Làm ?2
x– 2 = -3 
x-2 + 2 = -3 +2
x+0 = -1
x = -1
HS: x + 4 = -2
 x= -2 - 4 -6
2. ví dụ: 
Tìm x biết: x – 2 = -3
	x– 2 	= -3 
	x-2 + 2	= -3 +2
	x+0 	= -1
	x 	= -1
HOạt động 4: quy tắc chuyển vế:
GV: Dựa vào VD trên để giải thích cho HS 
GV: x – 2 = - 3
 x = -3 +2
 x + 4 = - 2
 x = -2 – 4 
GV: ta vừa thực hiện đổi vế 1 số hạng từ vế này sang vế kia.
GV: Hãy nhận xét về dấu của số hạng đó khi chuyển vế?
GV: Vậy từ đó hãy rút ra quy tắc chuyển vế?
GV: giới thiệu quy tắc chuyển vế SGK
GV: y/c HS khác nhắc lại.
GV: Cho HS làm VD sgk
GV: yêu cầu HS: làm ?3.
GV: nhận xét bài làm của HS
GV: ta đã học phép trừ của số nguyên ta hãy xét xem 2 phép toán này quan hệ với nhau như thế nào?
Gọi x là hiệu của a – b 
Ta có x= a –b 
Áp dụng quy tắc chuyển vế
x +b =a; ngược lại nếu ta có x +b =a thì 
Ap dụng quy tắc chuyển vế 
Ta có x= a –b 
Vậy hiệu của a –b là một số x mà khi lấy x + với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
- HS nghe giảng.
- HS: dấu của số hạng được đổi từ “_” sang “+” và từ “+” thành “_”
HS: khi chyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó.
HS :nhắc lại
HS: làm VD.
- HS làm ? 3.
HS: HS nghe GV đặt vấn đề và áp dụng quy tắc chuyển vế theo sự hướng dẫn của GV để rút ra nhận xét: Vậy hiệu của a –b là một số x mà khi lấy x + b sẽ được a
3. quy tắc chuyển vế:
a/ Quy tắc:Khi chyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó.
khi chyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó.
VD:a) x – 2 = – 6 
 x = – 6 +2
 x = - 4
b/ Nhận xét:phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. 
b) x– (-4) =1
 x= 1+ (-4)
 x=-3
HS: x+8 =( -5 ) +4 
 x+8 = -1
 x = - 1 – 8
 x = -9 
Hoaït ñoäng 5: củng cố
GV: cho HS nhắc lại quy tắc và làm bài tập 61 trang 87 sgk.
HS nhắc lại quy tắc và làm bài tập.
Hoaït ñoäng 6: hướng dẫn về nhà.
Học bài.
Làm các bài tập: 62; 63; 64; 65 trang 87 sgk và chuẩn bị các bài tập phần LUYỆN TẬP trang 87; 88.
Hoaït ñoäng 7: Ruùt kinh nghieäm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 59- QUY TAC CHUYEN VE.doc