Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 85 - Đặng Thị Tú

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 85 - Đặng Thị Tú

A.Mục tiêu:

 + Sau khi học xong bài GVcần giúp học sinh thấy tương tự như phép nhân 2 số tự nhiên :Thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau.HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.

 + HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu và vận dụng vào giải một số bài

toán thông thường .

 + Học thấy được sự liên quan giữa phép cộng các số hạng giống nhau với phép toán nhân.

 + Giáo dục cho học sinh sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.

B.Trọng tâm:

 Cách nhân hai số nguyên khác dấu.

C.Chuẩn bị của GV và HS:

 1. Giáo viên: Thước, phiếu học tập cho học sinh.

 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm.

D.Hoạt động dạy học:

 1 Kiểm tra: HĐ1: (7 phút)

 HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế .

 HS2 : Chữa bài tập 96 trang 65 SBT. a) 2-x=17-(-5). b) x-12 =(-9)-15.

 2.Giới thiệu bài: (1 phút)

 Các em đã biết thực hiện phép nhân các số tự nhiên. Vậy nhân hai số ngyên ta làm như thế nào bài học ngày hôm nay ta sẽ tìm hiểu nội dung đó.

 3.Bài mới:

Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

11'

13

 HĐ2:

GVcho hs hoàn thành phép tính ở ?1.

Y/C hs làm tiếp ?2 và trả lời kết quả.

Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về tích 2 số nguyên khác dấu.

HĐ3:

Em hãy nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.

Tích của1 số nguyên a với 0 bằng bao nhiêu?

GV cho hs làm VD trang 89.

GV cho hs làm ?4.

Kết quả bằng bao nhiêu?

Cho hs làm BT 73.

GV cho mỗi nhóm làm 1 phần và trả lời kết quả.

HS hoàn thành phép tính ở ?1.

HS làm tiếp ?2

HS nêu kết quả.

HS nêu nhận xét.

+Tích 2 số bằng tích 2 giá trị tuyệt đối.

+Dấu ở kết quả là dấu âm.

HS: nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.

HS: Bằng 0

HS làm VD.

HS trả lời kết quả.

 1-Nhận xét mở đầu:

?1:

Hoàn thành phép tính:

(-3).4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)

 = - 12

?2:

 Tính: (-5).3= -15

 2.(-6)= -12

?3:

Nhận xét:

+Tích 2 số bằng tích 2 giá trị tuyệt đối.

+Dấu ở kết quả là dấu âm.

2-Quy tắc:

 SGK trang 88

Chú ý:

Tích của một số nguyên a với 0 bằng 0.

Ví dụ:

 SGK trang 89

40.20000+10.(-10000)

 =700 000 (Đồng)

?4:

 Tính: a) 5.(-14) = -90

 b)(-25).12= -300

 

doc 53 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 85 - Đặng Thị Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số học 6 - kì 2
Ngày soạn: .
Ngày dạy:..	
Tiết 59: Đ9. Quy tắc chuyển vế - Luyện tập
A.Mục tiêu:
 - Sau khi học xong bài học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: 	
 + Nếu a=b thì a+c=b+c và ngược lại.
	+ Nếu a=b thì b=a .
 - Kĩ năng: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạnh đó.
 - Rèn cho học sinh có tư duy sáng tạo trong giải toán.
 - HS cần vận dụng quy tắc chuyển vế vào giải bài tập nhanh ,chính xác.
B. Trọng tâm: 
 HS cần nắm chắc quy tắc chuyển vế thì đổi dấu các số hạng.
C.Chuẩn bị của GV và HS: 
 1. Giáo viên: Thước, tranh hình 60 trang 85. các bài toán dạng tìm x.
 2. Học sinh:Thước, bút viết, 
D.Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: HĐ1: (8 phút)
 HS1:Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc dằng trước có dấu "+" và đằng trước có dấu "-" .
 HS2: Chữa bài tập 60 trang 85 -SGK.
 HS3: Chữa bài tập 89(c;d) trang 65 -SBT.
 2. Giới thiệu bài: (1 phút)
	Hôm nay chúng ta sẽ học một qui tắc rất quan trọng để biến đổi đẳng thức 
 3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
4’
5’
8’
HĐ2: 
GVcho hs quan sát hình vẽ .
Qua đó em có nhận xét gì về sự cân bằng trên đĩa cân
Em hãy rút ra t/c của đẳng thức. 
HĐ3:
 GVhướng dẫn hs giải VD
GV cho hs làm ?2
Gọi hs lên bảng làm.
Gọi hs khác nhận xét kết quả.
HĐ4: 
Từ đó em hãy rút ra quy tắc chuyển vế.
GV hướng dẫn hs làm VD.
GV cho hs giải ?3.
Qua đó em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
HS rút ra t/c của đẳng thức.
HS lên bảng làm.
HS khác nhận xét kết quả.
HS nêu quy tắc chuyển vế.
HS làm VD.
HS khác nêu kết quả của mình và nhận xét kết quả làm bài của bạn.
HS làm ?3.
Tương tự nêu và nhận xét kết quả.
HS nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ là 2 phép toán ngược nhau.
1-Tính chất của đẳng thức:
Nếu a=b thì a+c=b+c
 ?1: Nếu a=b thì a+c=b+c
 Nếu a+c=b+c thì a =b
 Nếu a=b thì b=a
2-Ví dụ:
Tìm xẻZ biết x+2 =-3
 x-2+2 =-3+2
 x = -1
 ?2: Tìm xẻZ biết x+4=-2 x=-6
3-Quy tắc chuyển vế:
 SGK trang 86
VD: Tìm xẻZ biết:
a) x-2=-6 b) x-(-4)=1
Giải:a)x=-6+2 b) x=1+(-4)
 x=- 4 x=- 3
 ?3: Tìm xẻZ biết:
 x+8=(-5)+4ị x=-8+(-1)
 x = - 9
Nhận xét:
a-b=a+(-b) ị 
(a-b)+b=a+[(-b)+b]=a+0=a
Ngược lại:x+b= a thì x= a-b
 Phép trừ là phép toán ngược lại của phép cộng
 4. Củng cố, Luyện tập: (17 phút)
 + Nêu quy tắc chuyển vế.
 + GV tổng kết giờ học, n/ xét ưu khuyết điểm và cho điểm h/s tích cực phát biểu.
 + HS làm BT trong sgk - tr 87; 88 dưới sự hướng dẫn của GV
Bài 61:
a)7-x=8-(-7) ị x=8	b)x-8=(-3)- 8 ị x=-3
Bài 62:
a) | a|=2 ị a = 2	b) | a +2|= 0 ị a = - 2
Bài 63:
3+(-2)+x=5 ị x=5-3-(-2) ị x= 4
Bài 64:
a) a+x=5 ị x=5 – a	b) a-x=2 ị x= a – 2
Bài 66:
 4-(27-3) = x-(13-4) => 4-24 = x-9 => -20 = x-9 => x = -20+9 => x = -11
 Bài 67:
 a) (-37)+(-112) = -149 b) (-42)+52 = 10 c) 13-31 = -18 d) 14-24-12 = -22
Bài 68:
 Hiệu số bàn thắng-thua của năm ngoái là: 27-48 = -11(bàn)
 Hiệu số bàn thắng-thua của năm nay là: 39-24 = 15(bàn)
Bài 70: a) 3784+23-3785-15 = 3785+22-3785-15 = (3785-3785)+(22-15) = 0+7 = 7
 b) 21+22+23+24-11-12-13-14 = (21-11)+(22-12)+(23-13)+(24-14) = 10+10+10+10 = 40
Bài 71: b) (43-863)-(137-57) = (-820)-80 = -900
 5.Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
 + H/S Về nhà học tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế . 
 + Làm BT: 95 -> 100 - trang 65-66 - SBT. 
 + HDẫn h/s BT 100: H/S chỉ việc áp dụng quy tắc chuyển vế là có thể tìm dược x.
 + Đọc trước bài: “Nhân hai số nguyên khác dấu”
-------------------------------*******------------------------------
Ngày soạn: .. 
Ngày dạy: ...
Tiết 60: Đ10. nhân hai số nguyên khác dấu
A.Mục tiêu:
 + Sau khi học xong bài GVcần giúp học sinh thấy tương tự như phép nhân 2 số tự nhiên :Thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau.HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.
 + HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu và vận dụng vào giải một số bài
toán thông thường . 
 + Học thấy được sự liên quan giữa phép cộng các số hạng giống nhau với phép toán nhân.
 + Giáo dục cho học sinh sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
B.Trọng tâm: 
 Cách nhân hai số nguyên khác dấu.
C.Chuẩn bị của GV và HS:
 1. Giáo viên: Thước, phiếu học tập cho học sinh.
 2. Học sinh: Thước, bảng nhóm.
D.Hoạt động dạy học:
 1 Kiểm tra: HĐ1: (7 phút)
 HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế .
 HS2 : Chữa bài tập 96 trang 65 SBT. a) 2-x=17-(-5). b) x-12 =(-9)-15.
 2.Giới thiệu bài: (1 phút)
	Các em đã biết thực hiện phép nhân các số tự nhiên. Vậy nhân hai số ngyên ta làm như thế nào bài học ngày hôm nay ta sẽ tìm hiểu nội dung đó.
 3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
11'
13’
HĐ2: 
GVcho hs hoàn thành phép tính ở ?1.
Y/C hs làm tiếp ?2 và trả lời kết quả.
Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về tích 2 số nguyên khác dấu.
HĐ3: 
Em hãy nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.
Tích của1 số nguyên a với 0 bằng bao nhiêu?
GV cho hs làm VD trang 89.
GV cho hs làm ?4.
Kết quả bằng bao nhiêu?
Cho hs làm BT 73.
GV cho mỗi nhóm làm 1 phần và trả lời kết quả.
HS hoàn thành phép tính ở ?1.
HS làm tiếp ?2
HS nêu kết quả.
HS nêu nhận xét.
+Tích 2 số bằng tích 2 giá trị tuyệt đối.
+Dấu ở kết quả là dấu âm.
HS: nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.
HS: Bằng 0
HS làm VD.
HS trả lời kết quả.
1-Nhận xét mở đầu:
?1: 
Hoàn thành phép tính:
(-3).4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3) 
 = - 12
?2:
 Tính: (-5).3= -15
 2.(-6)= -12
?3: 
Nhận xét:
+Tích 2 số bằng tích 2 giá trị tuyệt đối.
+Dấu ở kết quả là dấu âm.
2-Quy tắc: 
 SGK trang 88
Chú ý: 
Tích của một số nguyên a với 0 bằng 0.
 a .0= 0. a= 0
Ví dụ: 
 SGK trang 89
40.20000+10.(-10000)
 =700 000 (Đồng)
?4: 
 Tính: a) 5.(-14) = -90
 b)(-25).12= -300 
 4. Củng cố, Luyện tập: (11 phút)
 + Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
 + GV tổng kết giờ học, n/ xét ưu khuyết điểm và cho điểm h/s tích cực phát biểu.
 + HS làm BT trong sgk-tr 89 dưới sự hướng dẫn của GV
Bài số 73:
a) (-5).6 = - 30 	b) 9.(-3) = - 27
c) ( -10) . 11 = - 110	d) 150 . (- 4) = - 600
Bài số 74:
 	125.4 = 500	ị a) (-125) . 4 = - 500
 	 b) (- 4) . 125 = - 500
 	 c) 4 . ( -125 ) = - 500
Bài số 75:
a) (- 67) .8 < 0	b) (15 . (-3) < 0	
c) ( -7) .2 < -7
Bài số 76:
x
5
-18
18
-25
y
-7
10
-10
40
x.y
-35
-180
-180
-1000
 5.Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
 + H/S Về nhà học thuộc lòng quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu .So sánh với quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. 
 + Làm BT :77 trang 89; BT 113;114;115;116;117; trang 68- SBT. 
 + HDẫn h/s BT 117.H/S dựa vào bảng cửu chương và kết hợp quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. Quy tắc xét dấu cỉa tích để dự đoán kết quả.
 + Xem trước bài: “Nhân hai số nguyên cùng dấu”
--------------------------------*******------------------------------------
Ngày soạn: .
Ngày dạy:.. 
 Tiết 61: Đ11. nhân hai số nguyên cùng dấu
A.Mục tiêu:
 + Sau khi học xong bài GVcần giúp học sinh hiểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích 2 số nguyên âm.
 + HS cần v/dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên ,biết cách đổi dấu tích. 
 + Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để dự doán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng ,của các số. 
 + Rèn cho học sinh sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
 B.Trọng tâm: 
 Cách nhân 2 số nguyên cùng dấu.
C.Chuẩn bị của GV và HS:
 1. Giáo viên: Thước, đọc, n/ cứu t/liệu Toán
 2. Học sinh: Thước, kiến thức bài trước 
D.Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: *HĐ1 : (9 phút)
 HS1: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu .
 HS2: Chữa bài tập 77 trang 98 - SGK.
 HS3: Chữa bài tập 115 trang 68-SBT.
 2.Giới thiệu bài (1 phút)
	Tiết trước các em đã được học về nhân hai số nguyên khác dấu vậy nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào?
 3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
2’
10’
6’
HĐ2: 
GV cho hs làm tính nhân 2 số nguyên dương ?1
Gọi hs nêu kết quả.
HĐ3: 
GV cho hs làm ?2.
GV gợi ý cho hs cách tính kết quả.
Y/C hs dự đoán kết quả:
(-1) .( - 4) = ?
(-2) .( - 4) = ?
Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm thế nào?
GV cho hs làm VD.
H:Tích của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm hay số nguyên dương?
GV cho hs làm ?3.
HĐ4: 
Qua đó em có kết luận gì về phép nhân 2 số nguyên?
GVgợi ý cho hs nhận xét về dấu của tích.
GVcho hs nắm phần chú ý
Khi đổi dấu 1 thừa số,2 thừa số,... thì dấu của tích sẽ thay đổi như thế nào?
HS làm ?1.
HS nêu k/ quả a) 12.3=36 
 b) 5.120 =600
HS nhận xét kết quả của phép tính 3 .
3.(- 4) = - 12
2 .( - 4) = - 8 Tăng 4
1 .( - 4) = - 4 Tăng 4
0 .( - 4) = 0 Tăng 4
HS dự đoán kết quả là 4 và 8.
HS nêu quy tắc.
HS làmVD trả lời kết quả
Tích luôn là 1 số nguyên dương.
HS làm ?3.
HS nêu kết luận.
HS nắm phần chú ý:
+Về dấu của tích.
+Khi tích bằng 0.
+Khi đổi dấu lẻ thừa số thì tích đổi dấu.
+Khi đổi dấu chẵn thừa số thì tích không đổi dấu.
1-Nhân 2 số nguyên dương:
?1: 
Tính a) 12.3=36 
 b) 5.120 =600
2-Nhân 2 số nguyên âm:
?2: 
3 .( - 4) = - 12
2 .( - 4) = - 8 Tă ng 4
1 .( - 4) = - 4 
0 .( - 4) = 0 Tăng 4
(-1) .( - 4) = 4
(-2) .( - 4) = 8 Tăng 4
Quy tắc: SGK trang 90
Ví dụ: (- 4).(- 25) = 100
Nhận xét:
Tích 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dương.
?3: a) 5.17 = 85 
 b) (-15).(-6) = 90 
3.Kết luận: 
 SGK trang 90
Chú ý: 
Cách nhận biết dấu:
 SGK trang 91
Nếu a.b=0 thì hoặc a=0
 hoặc b=0 
Khi đổi dấu 1(lẻ) thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu 2(chẵn) thừa số thì tích không đổi dấu.
?4:
aẻZ+.Nếu a.b > 0 ị b > 0
 Nếu a.b < 0 ị b < 0
 4. Củng cố, Luyện tập: (14 phút)
 + Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Cách nhận biết dấu: SGK trang 91
 Khi đổi dấu 1(lẻ) thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu 2(chẵn) thừa số thì tích không đổi dấu.
 + GV tổng kết giờ học, n/ xét ưu khuyết điểm và cho điểm h/s tích cực phát biểu. 
 + HS làm BT trong SGK-tr 91 dưới sự hướng dẫn của GV
Bài số 78:
	a) (+3).(+9) = 27	b) (-3) . 7 = - 21
	c) 13 . (-5 ) = - 65d) 	d)(-150).(- 4) = 600
	e) (+7).(+5) = - 35
Bài số 79:
 Tính: 27.(-5) = - 135
	a) (+27) . (+5) = 135	b) (- 27) . (+5) = - 135
	c) (- 27) . (-5) = + 135	d) (+5) . (- 27) = - 135
Bài số 80:
 Khi a0 ị b < 0
 + Nếu a.b 0
Bài số 82:
	a) (-7).(-5) >0	b) (-17).5 <(-5).(-2)	c) (+19).(+6) < (-17).(-10)
Bài số 83:
 Cho (x-2).(x+4) khi x=-1
 Đáp án đúng: B. -9
 5.Hướng dẫn về nhà (3 phút)
 + H/S Về nhà học thuộc lòng quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu và cùng dấu.Quy tắc xét dấu ...  em cùng tìm hiểu trong tiết học này.
 3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
8/
9/
10/
*HĐ2:
GV cho HS làm ?1.
 Tổng của chúng bằng bao nhiêu ?
Các số như vậy người ta gọi là các số đối nhau.
GV cho HS làm ?2.
Hai số như thế nào được gọi là hai số đối nhau?
GV hướng dẫn hs cách kí hiệu số đối nhau.
* HĐ3:
Gv cho HS làm ?3.
Nêu cách làm và kết quả.
Nêu quy tắc trừ phân số.
Viết dạng tổng quát.
Phép cộng và phép trừ có mối liên hệ như thế nào?
GV cho HS làm ?4:
GV gọi 4 HS lên bảng làm phép tính.
* HĐ4: Củng cố-Luyện tập: 
 GV gọi HS lên bảng làm bài 58 trang 33.
 Em hãy tìm số đối của các phân số:
GV gọi HS lên bảng làm bài 59 trang 33.
GV gọi 2 HS lên bảng làm.
HS làm?1 và trả lời kết quả
 Tổng của chúng bằng 0
HS làm?2 và trả lời kết quả
HS nêu định nghĩa hai ssố đối nhau.
HS nắm cách ghi kí hiệu.
HS nắm các cách viết phân số âm.
HS nêu cách làm: Ta quy đồng mẫu số sau đó lấy tử trừ tử mẫu giữ nguyên.
HS nêu quy tắc trừ hai phân số.
HS nêu dạng tổng quát.
Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng.
HS: 4 em lên bảng làm 4 phần.
HS khác nhận xét.
HS đại diện các nhóm lên bảng tìm số đối .
HS: 2 em lên bảng tính, mỗi em 2 phần.
HS khác đại diện cácnhóm nhận xét kết quả và cách làm.
1- Số đối:
?1: ;
là số đối củavà ngược lại
?2: là số đối củangược lại
Định nghĩa:
 Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Kí hiệu: Số đối củalà -Ta có: 
 +(-) = 0
 -==
2-Phép trừ phân số:
?3:-==
 +(-)==
Quy tắc: SGK trang 32.
 -= +(-)
Nhận xét:
Phép trừ PSlà phép toán ngược lại của phép cộng phân số.
?4: -=+=
 =+=
 -=+=
 -5-=+()=
3-Bài tập áp dụng:
Bài tập 58-Trang 33-SGK:
Số đối là
Bài tập 59-Trang 33-SGK:
a)-= +(-)=
b)-(-1)= +=
c)-=+()=
d)-=+(-)=
 4.Củng cố: (4 phút) 
 + Nêu quy tắc trừ hai phân số. Định nghĩa số đối.
 + GV tổng kết toàn bài ( chốt lại định nghĩa số đối.cách trừ 2 phân số) Nhận xét giờ học và cho điểm học sinh tích cực phát biểu.
 5.Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút ) 
 + HSvề nhà học bài và làm bài 59e;g;60;61;62 Tr. 33-34-SGK - Và 74; 75; 76-Tr. 14 SBT.
 + Hướng dẫn làm BT 74 Tr.14-SBT: HS tìm 1 giờ mỗi vòi chảy được bao nhiêu phần của bể,sau đó so sánh. 
 + HS về nhà nghiên cứu bài :" Luyện tập ". 
-----------------------------************--------------------------------
Ngày soạn: ........................................
Ngày dạy: .......................................... 
Tiết 83 - Luyện tập
A.Mục tiêu:
 - Kiến thức cơ bản: Củng cố cách trừ 2 phân số, cách tìm số đối của 1 số.
 - Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm số đối của1số và kĩ năng thực hiện các phép tính trừ PS.
 - Tư duy: Phát triển tư duy suy luận lôgic.
 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, nhanh chính xác.
B. Trọng tâm:
 Cách trừ phân số và tìm số đối. 
C.Chuẩn bị của GV và HS:
 1. Giáo viên: Đọc và n/ cứu t/liệu Toán, bảng phụ, quy tắc trừ.
 2.Học sinh: Giấy trong,bút dạ, và máy tính bỏ túi,... 
D.Hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra: * HĐ1: (10 phút)
 - HS1: Nêu quy tắc trừ hai phân số. Định nghĩa số đối.
 - HS2: Làm bài 59 Tr. 34-SGK.
 - HS3: Làm bài 60 Tr. 35-SGK.
 2.Giới thiệu bài: (1 phút)
 Trong tiết học náy các em vận dụng quy tắc trừ hai phân số để làm một số dạng bài tập có liên quan.
 3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
6/
5/
7/
5/
4/
* HĐ2:
 GV cho 4 HS đại diện các nhóm lên bảng làm bài tập 63.
+Điền phân số thích hợp vào chỗ trống.
*HĐ3:
GV gọi HS lên bảng hoàn thành phép tính:
GV gọi HS khác nhận xét kết quả và các bước hoàn thành phép tính.
*HĐ4:
GVgọi HS đọc và phân tích đầu bài.
+Em hãy nêu cách giải bài tập này.
+Quỹ thời gian Bình có là bao nhiêu?
+Tổng thời gian Bình phải làm việc là bao nhiêu?
Vậy Bình có đủ thời gian để xem phim không?
*HĐ5:
GV gọi HS đọc đầu bài xem gợi ý và nêu cách giải bài 67.
+Theo em ta phải điền những số như thế nào vào chỗ trống cho thích hợp để hoàn thành phép tính?
*HĐ6: 
GVgọi HS lên bảng làm bài tập 68a trang 35.
 +GV gọi HS khác nhận xét kết quả và cách làm.
HS1: Điền PS -= -
HS2: Điền PS 
HS3: Điền PS 
HS4: Điền PS 
Tương tự 4 em đại diện cho 4 nhóm lên bảng làm bài 64.
Các HS khác theo dõi và nhận xét kết quả và các bước hoàn thành phép tính.
HS tính số thời gian Bình có là 21h30 -19h = 2h30 = và thời gian Bình phải làm các công việc là 
.
HS tinh số thời gian thừa ra để xem phim .
HS đọc đầu bài xem gợi ý và nêu cách giải bài 67.
HS điền những số lần lượt là 3; 9; 15; 27; 5/9 vào chỗ trống là thích hợp để hoàn thành phép tính?
HS đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
1-Bài tập 63 trang 34-SGK:
a)+... =ị....=-=-
b)+... =ị....=
c) ị ....=
d)
2-Bài tập 64 trang 34-SGK:
a) 
b)
c)
d)
3-Bài tập 65 trang 34-SGK:
Số thời gian Bình có là:
21h30-19h=2h30=
Tổng số giờ Bình làm các việc:
=
Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm việc là: 
Vậy Bình vẫn có đủ thời gian để xem hết phim.
4-Bài tập 67 trang 35-SGK:
Tính:=
= 
Điền số thích hợp vào chỗ trống
==
==
5-Bài tập 68 trang 35-SGK:
a)==
 4.Củng cố: (4 phút) 
 + Nêu quy tắc trừ hai phân số. Định nghĩa số đối.
 + GV tổng kết toàn bài ( chốt lại định nghĩa số đối.cách trừ 2 phân số). Nhận xét giờ học và cho điểm học sinh tích cực phát biểu.
 5. Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút ) 
 + HSvề nhà học bài và làm bài 66;68(b;c;d)Tr. 34-35-SGK - Và 77; 78; 79;81-Tr. 14 SBT.
 + Hướng dẫn làm BT 81Tr.16-SBT: HS tìm các hiệu riêng lẻ sau đó đem các hiệu cộng lại thì được kết quả phần b.
 + HS về nhà nghiên cứu bài :" Phép nhân phân số ". 
---------------------******-------------------------
Ngày soạn: ........................................
Ngày dạy: .......................................... 
Tiết 84 - Đ10. Phép nhân phân số
A.Mục tiêu:
 - Kiến thức cơ bản :HS nắm được quy tắc nhân phân số và vận dụng vào giải bài tập
 - Kĩ năng: HS có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
 - Tư duy: Phát triển tư duy suy luận lôgic.
 - Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn khi giải toán.
B.Trọng tâm: 
 Cách nhân phân số. 
C.Chuẩn bị của GV và HS:
 1. Giáo viên: Đọc và n/ cứu tài liệu toán ,bảng phụ 
 2.Học sinh: Bút dạ, máy tính bỏ túi, bảng nhóm... 
D.Hoạt động dạy học: 
 1.Kiểm tra: *HĐ1: (10 phút)
 - HS1: Nêu quy tắc trừ hai phân số. Định nghĩa số đối.
 - HS2: Làm bài 66 Tr. 34-SGK.
 - HS3: Làm bài 68 Tr. 35-SGK.
 2.Giới thhiệu bài: (1 phút)
 ở tiểu học các em đã biết nhân hai phân số với tử và mẫu là số tự nhiên, vậy nhân hai phân số với tở và mẫu là số nguyên thì có nhơ vậy không, các em cùng tìm hiểu trong tiết học này.
 3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
10/
8/
10/
* HĐ2:
GV cho VD và gọi HS làm tính nhân 2 p/số.
+GV cho HS làm ?1.
+Hoàn thành tiếp phép tính.
Muốn nhân 2 p/số với nhau ta làm thế nào?
+GV gọi HS viết công thức tổng quát.
+GV cho VD SGK trang 36
GV cho HS làm ?2
GV cho HS lên bảng làm ?3.
Gọi HS nhận xét kết quả.
* HĐ3:
GV cho HS làm VD.
+Muốn nhân 1số nguyên với 1phân số ta làm thế nào?
Em hãy nêu dạng tổng quát.
GV gọi HS làm ?4.
Nhận xét kết quả.
*HĐ4: Củng cố-Luyện tập: 
GV tổng kết bài học và cho HS làm bài 69.
Gọi HS nhận xét k/quả và cách làm.
GV gọi HS làm bài 70.
HS làm VD k/quả là 
HS làm ?1 k/quả là a)
 b)=
HS nêu quy tắc nhân 2p/số
HS viết dạng tổng quát.
HS lên bảng làm VD.
HS:3 em lên bảng làm?2.
Kết quả là a) b) 
HS 3 em lên bảng làm ?3
Kết quả là:a) ; b) và
c) 
HS làm VD kết quả là
HS nêu quy tắc .
HS viết dạng tổng quát.
 a.=
HS:3 em lên bảng làm ?4
và trả lời k/quả là a) 
b) và c)=0
HS: 3 em lên bảng làm bài 69 (Mỗi em 2 phần)
HS khác nhận xét k/quả.
HS lên bảng làm bài 70
và trả lời kết quả.
1- Quy tắc:
VD:
?1: a)
 b).===
* Quy tắc: SGK Trang 36.
VD: SGK Trang 36.
?2: a).==
 b).==
?3: a)=
 b)==
 c)
2-Nhận xét:
VD: (-2).=
*KL: Muốn nhân 1 số nguyên với 1 p/số hoặc 1p/số với 1p/số nguyên ta nhân số nguyên đó với tử và giữ nguyên mẫu.
Tổng quát: a.=
?4: a) (-2).=
 b)=
 c)
3- Bài tập áp dụng:
Bài tập 69 trang 36:
a)= b)=
c)= d)=
e)= g)=
Bài tập 70 trang 36:
 =6.=== ...
 4.Củng cố: ( 3 phút) 
 + Nêu quy tắc nhân hai phân số. Nêu cách nhân 1 số nguyên với 1 phân sốhoặc nhân 1 phân số với 1 số nguyên.
 + GV tổng kết toàn bài (chốt lại cách nhân 2 phân số). Nhận xét giờ học và cho điểm học sinh tích cực phát biểu.
 5.Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút ) 
 + HSvề nhà học bài và làm bài 71;72 Tr. 37-SGK - Và 83;84;85;86;87-Tr. 17-18- SBT.
 + Hướng dẫn làm BT 87Tr.18-SBT: HS cần biết được ;...
 + HS về nhà nghiên cứu bài :" Tính chất cơ bản của phép nhân phân số ". 
--------------------------*******-----------------------------
Ngày soạn: ........................................
Ngày dạy: .......................................... 
Tiết 85 - Đ11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
A.Mục tiêu:
 - Kiến thức cơ bản: HS nắm được tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán kết hợp, nhân với 1, tính chất nhân phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
 - Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các phép tính hợp lí nhất là khi nhân nhiều phân số.
 - Thái độ: HS có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn khi giải toán.
B. Trọng tâm:
 Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 
C.Chuẩn bị của GV và HS:
 1. Giáo viên: Đọc và n/ cứu tài liệu, bảng phụ.
 2.Học sinh: Bút dạ, máy tính bỏ túi, bảng nhóm... 
D.Hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra: *HĐ1: (10 phút)
 - HS1: Nêu quy tắc nhân hai phân số.Cách nhân 1 số nguyên với 1 phân số.
 - HS2: Làm bài 71 Tr. 37-SGK.
 - HS3: Làm bài 83 Tr. 17-SBT.
 2.Giới thiệu bài: (1 phút)
 Để thực hiện phép nhân nhiều phân số ta có thể đổi chỗ các phân số hay kết hợp nhiều phân số hay không, các em cùng tìm hiểu trong tiết học này.
 3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
12/
*HĐ2:
GV đvđ phép nhân phân số có những tính chất gì?
Em hãy nêu tính chất giao hoán.
Em hãy nêu tính chất kết hợp?
Nêu tính chất nhân với 1.
Nêu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng?
*HĐ3:
GV cho HS làm VD.
HS : Nêu tính chất giao hoán.
HS viết dạng tổng quát.
HS:Nêu tính chất kết hợp.
HS viết dạng tổng quát.
HS: Nêu tính chất nhân với 1 và viết tổng quát.
HS:Nêu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
HS đại diện các nhóm làm VD.
1-Các tính chất:
Tính chất giao hoán:
Tính chất kết hợp:
Nhân với 1:
.1=1.= 
Tính chất phân phối:
 .=.+.
2-áp dụng:
 VD:Tính:

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 ( T59-T85).doc