Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 67 - Năm học 2009 - Năm học 2009-2010 - Đoàn Văn Luận

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 67 - Năm học 2009 - Năm học 2009-2010 - Đoàn Văn Luận

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.

2. Kỹ năng:HS hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.

3. Thái độ: Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn , nhanh choựng , chớnh xaực.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước .

 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nêu vấn đề - Hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

1. OÅn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.

2. Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên?

GV: Tương tự như cộng hai số nguyên, phép nhân hai số nguyên cũng có hai trường hợp: Nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu.

3. Bài mới:

? Viết tổng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 thành tích?

GV: Tương tự, hoàn thành ?1, ?2

HS hoàn thành theo nhóm.

GV giới thiệu tích hai số nguyên khác dấu.

? Em có nhận xét gì về tích hai số nguyên khác dấu và tích 2 GTTĐ của chúng?

? Từ các nhận xét trên, hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?

 HS đọc quy tắc SGK. GV giới thiệu phép nhân hai số nguyên khác dấu trong thực tế.

? Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta cần chú ý điều gì?

HS: Tích luôn là một số âm.

-HS làm ?4 2 HS lên bảng làm phần a, b

HS đọc chú ý SGK/89.

Bài tập 73/SGK. 89:

2 HS lên bảng làm phần a, b

2 HS lên bảng làm phần c, d

Dưới lớp làm vào VBT.

GV: Khi thành thạo ta có thể bỏ qua bước trung gian và viết ngay kết quả.

4. Củng cố - Luyện tập:

? Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?

? Có nhận xét gì về tích của hai số nguyên khác dấu?

HS hoạt động nhóm bài tập 74/SGK - 89 trong 3phút.

? Qua bài tập 74, em có nhận xét gì về tích khi đổi dấu một thừa số của tích?

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

-0 Làm bài tập 76, 77/SGK – 89

1. Nhận xét mở đầu:

 (-3) .4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12

 Nhử vaọy ta cuừng coự

 (-5) . 3 = - 15

 2 . (-6) = -12

 ?1

 (-3) .4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12

 ?2 (-6) . 3 = - 18

 2 . (-6) = -12

Nhaọn xeựt : Tớch cuỷa hai soỏ nguyeõn khaực daỏu laứ tớch hai giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa chuựng vaứ ghi daỏu “-“ ủaống trửụực .

2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:

* Quy tắc: (SGK/88)

?4

a. 5.(- 14) = - (5.14) = - 70

b. (- 25).12 = - (25.12) = - 300

Bài tập 73/SGK. 89:

a. (- 5).6 = - 30

b. 9.(- 3) = - 27

c. (- 10).11 = - 110

d. 150.(- 4) = - 600

Bài tập 74/SGK. 89:

a) (-125) . 4 = -500

b) (-4) . 125 = -500

c) 4 . (-125) = -500

Bài tập 75/SGK. 89:

a) (-67). 8 <>

b) 15 . (-3) <>

c) (-7).2 <(-7)>

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 67 - Năm học 2009 - Năm học 2009-2010 - Đoàn Văn Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Tuần: 20 
Tiết: 59 quy tắc CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kieỏn thửực: Hiểu và vận dụng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c; nếu a = b thì b = a
 2. Kyừ naờng: Hiểu và có kỹ năng vận dụng quy tắc chuyển vế để giải bài tập.
 3. Thaựi ủoọ:Rèn kỹ năng cẩn thận, thao tác nhanh chuẩn xác.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
NỘI DUNG
1. OÅn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy tắc dấu ngoặc (cả trường hợp bỏ dấu ngoặc và nhóm các số hạng vào trong dấu ngoặc).
- Tìm x biết: (2x - 8) - (x - 7) = 20
3. Bài mới:
-GV giới thiệu sơ lược cho HS biết được thế nào là đẳng thức, các vế của đẳng thức.
-HS làm bài tập ?1. Rút ra nhận xét khi quan sát hình từ phải sang trái và từ trái sang phải.
-HS phát biểu các tính chất của đẳng thức sau khi có ý nghĩ tương tự giữa hai hình ảnh "cân đĩa" và "đẳng thức". 
-GV hướng dẫn HS làm ví dụ. 
Trước đây ta giải bài toán ở ví dụ bằng cách nào? Làm thế nào để vế chứa x chỉ còn chứa đại lượng có liên quan trực tiếp với x.
-HS làm bài tập ?2 .
-Nếu bỏ đi bước trung gian ở ví dụ và bài tập ?2, thì ta thấy được điểu gì? (GV gợi ý cho HS thấy được số hạng đã chuyển và dấu của số hạng đó sau khi chuyển).
-Khi chuyển vế một số hạng, ta phải làm gì? HS phát biểu quy tắc chuyển vế.
4. Củng cố:
-HS làm bài tập ?3. 
? Dùng quy tắc chuyển vế để tỡm số nguyên x.
-Ta có thể giải bài tập dạng này theo các cách nào? Khi sử dụng quy tắc chuyển vế thì việc trình bày bài giải có ngắn gọn hơn không?
-Hãy tìm các bài tập dạng này trong các bài tập ở trang 87 và 88 SGK.
HS hoạt động nhóm bài 61, 66,67/Sgk.
Đại diện 3 nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm còn lại đổi chéo bài làm nhận xét đánh giá lẫn nhau.
5. Hướng dẫn về nhà: 
HS học thuộc lòng và ghi nhớ quy tắc "chuyển vế".
Làm các bài tập còn lại trong trang 87 và 88 SGK.
Tiết sau: Nhân hai số nguyên khác dấu.
1. Tính chất của đẳng thức
Khi bieỏn ủoồi caực ủaỳng thửực,ta thửụứng aựp duùng caực tớnh chaỏt sau :
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2.Ví dụ: 
Tìm số nguyên x biết x - 3 = -4
Cộng vào 2 vế với 3, ta được:
	x - 3 + 3 = -4 + 3
Đơn giản vế trái ta được:
	x = - 4 + 3
Thực hiện phép tính ở vế phải ta được
	x = - 1
 ? 2
 x + 4 = -2
 x + 4 - 4 = -2 - 4 
 x = (-2) + (-4) 
 x = -6
3. Qui taộc chuyeồn veỏ :
Khi chuyeồn moọt soỏ haùng tửứ veỏ naứy sang veỏ kia cuỷa moọt ủaỳng thửực ,ta phaỷi ủoồi daỏu soỏ haùng ủoự : daỏu “ + “ ủoồi thaứnh daỏu “ – “ vaứ daỏu “ – “ ủoồi thaứnh daỏu “ + “
 Vớ duù :
 Tỡm soỏ nguyeõn x ,bieỏt :
 a) x – 2 = -6 b) x – (-4) = 1
 Giaỷi 
a)x – 2 = -6 b) x – (-4) = 1 
 x = - 6 + 2 x = 1 + (-4)
 x = -4 x = -3 
4.Luyện tập: Tìm số nguyên x biết
?3 x + 8 = (-5) + 4
 x = (-1) - 8 = -9
* Nhận xột(SGK)
(Các bài tập 61 - 66)
BT61: Tìm số nguyên x biết
a) 7 – x = 8- (-7) ĐS : x = -8 
b) x – 8 = (-3) - 8 ĐS : x = -3 
BT66: Tìm số nguyên x biết
 4 - (27 - 3)= x - (13 - 4) ĐS : x = -11 
BT67 :
 a) (-37) + (-112) = - 37 – 112 = - 149
 b) (-42) + 52 = - 42 + 52 = 10
 c) 13 – 31 = - 18
 d) 14 – 24 – 12 = 14 - 36 = - 22
 e) (-25) + 30 – 15 = 30 – 40 = - 10
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :
- Phương phỏp :
- Học sinh :
Ngày dạy: 
Tuần: 
Tiết: 60 
 Nhân hai số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
2. Kỹ năng:HS hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
3. Thỏi độ: Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn , nhanh choựng , chớnh xaực. 
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
NỘI DUNG
1. OÅn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên?
GV: Tương tự như cộng hai số nguyên, phép nhân hai số nguyên cũng có hai trường hợp: Nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu.
3. Bài mới:
? Viết tổng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 thành tích?
GV: Tương tự, hoàn thành ?1, ?2
HS hoàn thành theo nhóm.
GV giới thiệu tích hai số nguyên khác dấu.
? Em có nhận xét gì về tích hai số nguyên khác dấu và tích 2 GTTĐ của chúng?
? Từ các nhận xét trên, hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
ị HS đọc quy tắc SGK. GV giới thiệu phép nhân hai số nguyên khác dấu trong thực tế.
? Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta cần chú ý điều gì?
HS: Tích luôn là một số âm.
-HS làm ?4 2 HS lên bảng làm phần a, b
HS đọc chú ý SGK/89.
Bài tập 73/SGK. 89:
2 HS lên bảng làm phần a, b
2 HS lên bảng làm phần c, d
Dưới lớp làm vào VBT.
GV: Khi thành thạo ta có thể bỏ qua bước trung gian và viết ngay kết quả.
4. Củng cố - Luyện tập: 
? Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? 
? Có nhận xét gì về tích của hai số nguyên khác dấu?
HS hoạt động nhóm bài tập 74/SGK - 89 trong 3phút.
? Qua bài tập 74, em có nhận xét gì về tích khi đổi dấu một thừa số của tích?
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
-0 Làm bài tập 76, 77/SGK – 89
1. Nhận xét mở đầu:
 (-3) .4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12
 Nhử vaọy ta cuừng coự 
 (-5) . 3 = - 15 
 2 . (-6) = -12
 ?1
 (-3) .4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12
 ?2 (-6) . 3 = - 18 
 2 . (-6) = -12
Nhaọn xeựt : Tớch cuỷa hai soỏ nguyeõn khaực daỏu laứ tớch hai giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa chuựng vaứ ghi daỏu “-“ ủaống trửụực .
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: 
* Quy tắc: (SGK/88)
Muốn nhân hai số nguyên khácdấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được.
?4
a. 5.(- 14) = - (5.14) = - 70
b. (- 25).12 = - (25.12) = - 300
Bài tập 73/SGK. 89:
a. (- 5).6 = - 30
b. 9.(- 3) = - 27
c. (- 10).11 = - 110
d. 150.(- 4) = - 600
Bài tập 74/SGK. 89:
a) (-125) . 4 = -500 
b) (-4) . 125 = -500 
c) 4 . (-125) = -500
Bài tập 75/SGK. 89:
a) (-67). 8 < 0
b) 15 . (-3) <0
c) (-7).2 <(-7)
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :
- Phương phỏp :
- Học sinh :
Ngày dạy: 
Tuần: 20 
Tiết: 61 Nhân hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
2. Kỹ năng:Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên.
3.Thỏi độ: Có ý thức dự đoán và phát hiện kết quả phộp tớnh.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
NỘI DUNG
1. OÅn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
Thực hiện phép tính:a. (-4).5 = 
b. 11.(- 100) = ; c. - 23.0 = ; d. -9.5 
3. Bài mới:
? Nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào? 
ị HS làm ?1
GV đưa ?2 yêu cầu HS dự đoán kết quả của các tích còn lại.
? Em có nhận xét gì về các thừa số của các tích trên?
? Qua ?2, hãy cho biết, để nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào? 
ị HS đọc quy tắc SGK/90
GV lấy VD
? Có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm?
ị Nhận xét (SGK).
HS làm ?3
? Có a, bẻ Z, khi xét dấu của tích có những khả năng nào?
? Nêu quy tắc nhân trong mỗi trường hợp?
GV giới thiệu chú ý cách nhận biết dấu như SGK.
? Nếu a.b = 0, em có nhận xét gì về a và b?
? Khi đổi dấu một (hai) thừa số của tích thì dấu của tích thay đổi như thế nào? 
?Lấy VD minh hoạ?
HS làm ?4
HS thảo luận nhóm, đứng tại chỗ trả lời.
HS thảo luận nhóm, đứng tại chỗ trả lời
bài tập 78/SGK – 81
4. Củng cố - Luyện tập: 
? Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào? 
Hoạt động nhúm bài tập 79/SGK – 91
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Bài tập: 80, 81, 82/SGK – 91
1. Nhân hai số nguyên dương:
 ?1
12 . 3 = 36
5 . 120 = 600
* Ví dụ: Tính:
a. 12.4 = 48
b. 5.20 = 100
2. Nhân hai số nguyên âm:
?2
 3 . (- 4) = -12
 taờng 4
 2 . (- 4) = -8
 taờng 4
 1 . (- 4) = -4 
 taờng 4
 0 . (- 4) = 0
 taờng 4
 (-1) . (- 4) = 4 
 taờng 4
 (-2) . (- 4) = 8
* Quy tắc: (SGK)
Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
* VD: (- 4).(- 5) = 20
 (- 12).(- 5) = 60
* Nhận xét: SGK/90
?3
a. 5.17 = 85
b. (-15).(-6) = 90
3. Kết luận: (SGK/90)
a. 0 = 0 . a = 0
Nếu a, b cùng dấu thì a.b = |a| .|b|
Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(|a| .|b|)
* Chú ý: (SGK/91)
 (+).(+) = (+)
 (+).(-) = (-)
 (-).(-) = (+)
 (-).(+) = (-)
 a.b = 0 ị a = 0 hoặc b = 0
?4 a, a.b là số nguyên dương khi b là số nguyên dương.
B, a.b là số nguyên âm khi b là số nguyên âm.
Bài tập 78: Tính:
a. (+3).(+ 9) = + 27
b. (- 3).7 = -21
c. 13.(- 5) = - 75
d. (- 150).(- 4) = 600
e. (+7).(-5) = - 35
Bài 79: Tính: 27.(-5) = -135
Suy ra: 
(+27).(+5) = 135
(-27).(+5) = -135
(-27).(-5) = 135
(+5).(-27) = -135
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :
- Phương phỏp :
- Học sinh :
Ngày dạy: 
Tuần: 21 
Tiết: 62 luyện tập
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức :Reứn tớnh caồn thaọn , chớnh xaực , khi giaỷi baứi taọp 
 2. Kĩ năng :Reứn kyỷ naờng giaỷi baứi taọp moọt caựch nhanh choựng , chớnh xaực .
 3. Thái độ :Reứn tớnh caồn thaọn , chớnh xaực , khi giaỷi baứi taọp 
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy và trò
NỘI DUNG
1. OÅn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi đồng thời hai HS giải BT 82, 83 SGK.
- Cho hai HS nhận xột kết quả.
3. Bài mới: 
HS hoạt động nhóm bài tập 84/SGK . 92.
? Điền dấu cột nào trước?
HS lên bảng thực hiện cột a.b (HS trung bình, yếu)
? Xác định dấu của cột còn lại như thế nào?
HS lên bảng thực hiện (HS khá giỏi)
Các học sinh khác nhận xét.
HS hoạt động nhóm bài tập 85/SGK . 92
-Hoùc sinh nhaộc laùi qui taộc nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu , nhaõn hai soỏ nguyeõn khaực daỏu. 
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.
GV đưa bảng phụ bài tập 86/SGK . 93.
HS hoạt động nhóm (4phút)
Một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét.
GV chốt lại kết quả đúng.
HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 87/SGK - 93
? Lấy một vài ví dụ về các số nguyên khác nhau mà bình phương của chúng lại bằng nhau?
? Những số như thế nào thì bình phương của chúng bằng nhau?
HS: Các số nguyên đối nhau thì bình phương của chúng bằng nhau.
? Viết các số 25; 36; 49; 0 dư ...  = - 25.86 = - 2400
Bài tập 98: Tính giá trị biểu thức:
a. Thay a = 8 vào biểu thức ta được:
- 125. (- 13). 8 = (- 125. 8). (- 13)
= 13000
Bài tập 99: áp dụng tính chất 
a.(b - c) = ab – ac điền sổ thích hợp vào ô trống:
a. - 7. (- 13) + 8. (- 13) = (- 7 + 8). 13 = - 13
b. (- 5) .(- 4 - (- 14)) 
	= (- 5). (- 4) – (- 5). (- 14) = - 50
Bài tập 100: Thay m = 2, n = - 3 vào biểu thức ta được 2. (- 3)2 = 2. 9 = 18
Vậy đáp án đúng là B.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :
- Phương phỏp :
- Học sinh :..Ngày dạy: 
Tuần: 22
Tiết: 65 bội và ước của một số nguyên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :Bieỏt caực khaựi nieọm boọi vaứ ửụực cuỷa moọt soỏ nguyeõn ,khaựi nieọm “ Chia heỏt cho”.Hieồu ủửụùc ba tớnh chaỏt lieõn quan vụựi khaựi nieọm “Chia heỏt cho” .
 2. Kĩ năng :Bieỏt tỡm boọi vaứ ửụực cuỷa moọt soỏ nguyeõn .	
3. Thái độ :Cẩn thận trong khi chia và nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 1. OÅn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hai soỏ tửù nhieõn a vaứ b vụựi b ạ 0 Khi naứo thỡ ta noựi a chia heỏt cho b ?
- Tỡm caực ửụực cuỷa 6
3.Bài mới
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên.
*HS : Một học sinh lên bảng.
 6 = 2 . 3 = (-2) . ( -3) = (-6) . (-1) = 6 . 1
-6 = 2 . (-3) = (-2) . 3 = 6 . (-1) = (-6) . 1
*GV : Nhận xét.
 ta thấy : 6 và - 6 đều chia hết cho cho 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6.
Người ta nói:1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ước của 6 hoặc -6. Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Cho hai số tự nhiên a, b với b 0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ( a b).
*GV: Tương tự với hai số nguyên a, b với 
b 0.Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ( a b).
*HS: nếu tồn tại một số nguyên q sao cho :
a = b . q .
-9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3).
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tìm bội và ước của 7 và -7.
 *HS : Thực hiện .
*GV : 
a, Hãy tìm :
- Ước của số nguyên 0
- Bội của số nguyên 0.
- Bội của số nguyên 1 và -1.
b, Nếu c là ước của a, c là ước của b thì c có phải là ước của a và b không ?.
*HS: Trả lời .
*GV: Nhận xét và đưa ra chú ý:
*Nếu a = b . q (b 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a : b = q.
* Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
*Số 0 không phải là ước của bất kì số nào.
*Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
* Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c được gọi là ước chung của a và b.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Với a, b, c, là các số tự nhiên, nếu :
- a b và b c  a ? c
- a b và m  a.m ? b.
- a c và b c ( a +b ) ? c và ( a – b) ? c
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
4.Củng cố: Khi nào ta nói ab?
HS lên bảng làm bài tập 102/SGK
Ư(- 3) = {± 1; ±3}
Ư(6) = {±1; ±2; ±3; ±6}
Ư(11) = {±1; ±11}
5.Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc định nghĩa, các chú ý.
- Làm bài tập: 101; 103; 104
- Làm các câu hỏi ôn tập chương.
1. Bội và ước của một số nguyên.
?1Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên.
6 = 2 . 3 = (-2) . ( -3) = (-6) . (-1)= 6 . 1
-6 = 2 . (-3) = (-2) . 3 = 6 . (-1) = (-6) . 1
Người ta nói:
1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ước của 6 hoặc-6. 
Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6.
?2.Cho a, b N và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b gọi là ước của a
Ví dụ:
-9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3).
?3.
Bội của 7 : 0 ;  ; 
Ước của 7 :  ; 
Bội của (-7) : 0 ;  ; 
Ước của (-7) :  ; 
* Chú ý: SGK
- Nếu a = b . q (b 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a : b = q.
* Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
- Số 0 không phải là ước của bất kì số nào.
- Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
- Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c được gọi là ước chung của a và b.
2. Tính chất:
* Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.
a b và b c  a c
* Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b
a b và m  a.m b.
* Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu cũng chia hết cho c.
a c và b c ( a +b )  cvà ( a -b) c
Ví dụ:
 (-12) 6 và 6 2 (-12) 2.
 - (-5) 5 (-5) .2 5 .
- 14 7 và (- 21) 7 [14 + (-21)] 7 và 
 [14 - (-21)] 7
?4.Bội của -5 là : 0 ; 5 ; 10 ; 20 ; ...
Ước của -10 là : 1 ; 2 ; 5 ; 10.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :
- Phương phỏp :
- Học sinh :..
Ngày dạy: 
Tuần: 22
Tiết: 66 bội và ước của một số nguyên (tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :Bieỏt khaựi nieọm boọi vaứ ửụực cuỷa moọt soỏ nguyeõn ,khaựi nieọm “ Chia heỏt cho”.Hieồu ủửụùc ba tớnh chaỏt lieõn quan vụựi khaựi nieọm “Chia heỏt cho” .
 2. Kĩ năng :Bieỏt tỡm boọi vaứ ửụực cuỷa moọt soỏ nguyeõn .	
3. Thái độ :Cẩn thận trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 1. OÅn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ:
a, Tìm bội ,ửụực của -40  ; 
b, Tìm ước, ửụực của -30
3.Bài mới
HS đọc đầu bài 114/SGK - 99.
? Bài toán yêu cầu gì?
? Để giải bài toán, ta thực hiện qua những bước nào?
Gv hướng dẫn HS trình bày phần a.
Hs lên bảng trình bày phần b, c.
Dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài trên bảng.
HS đọc yêu cầu bài tập 119/SGK -100
? Tính bằng hai cách, là những cách nào?
GV ghi đầu bài phần a lên bảng, 
2 Hs lên bảng trình bày theo hai cách khác nhau.
Dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài trên bảng.
Tương tự làm các phần còn lại.
? Ta áp dụng kiến thức nào để làm bài tập này?
2 Hs (TB, Yếu) lên bảng thực hiện phần a, b.
Hs thảo luận nhóm tìm cách làm phần c, d.
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày 2 phần c, d.
Các nhóm khác nhận xét.
4.Củng cố: 
Cuỷng coỏ tửứng phaàn trong tửứng baứi taọp
5.Hướng dẫn về nhà: 
- Làm các câu hỏi ôn tập chương.
-Laứm caực baứi taọp coứn laùi tửứ108 ủeỏn 118 SGK trang 99 vaứ 100
BAỉI TAÄP AÙP DUNG:
Bài tập 114: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn:
a. -8 < x < 8
- Các số nguyên x cần tìm là: 
	- 7; - 6; - 5; 0; 1; ; 7
- Tổng: (- 7) + (- 6) +  + 6 + 7
	= (- 7 + 7) + (- 6 + 6) +  + 0
	= 0 + 0 + . + 0 = 0
b.- 6 < x < 4
- Các số nguyên x cần tìm là:
	- 5; - 4; ; 0; 1; 2; 3
- Tổng:- 5 + (- 4) +  + 0 + 1 + 2 + 3
	= (- 3+ 3) + (- 2 + 2) +  + (- 5)
	= 0 + 0 + 0 + 0 + (- 4) + (- 5)= - 9
c. – 20 < x < 21
- Các số nguyên x cần tìm là:
	- 20; - 19; .; 20; 21
- Tổng:- 20 + (- 19) +  + 20 + 21= 21
Bài tập 119/SGK - 100: Tính bằng hai cách:
a. 15.12 – 3.5.10
C1: 15.12 – 3.5.10= 15.12 – 15.10
= 15.(12 – 10)= 15.2 	= 30 
C2: 15.12 – 3.5.10= 180 – 150 = 30
b. 45 – 9.(13 + 5)
C1: 45 – 9.(13 + 5)
= 45 – 117 – 45 	= - 117
C2: 45 – 9.(13 + 5)
= 45 – 9.18 = 45 – 162 	= - 117
c. 29.(19 – 13) – 19.(29 – 13)
C1: 29.(19 – 13) – 19.(29 – 13)
= 29.19 – 29.13 – 19.29 + 19.13
= (29.19 – 19.29) + 19.13 – 29.13
= 0 + 13.(19 – 29)= 13. (- 10)	= - 130
C2: 29.(19 – 13) – 19.(29 – 13)
= 29.6 – 19.16= 174 – 304	= - 130
Bài tập: 
a. Tìm tập hợp các ước của 12; -12
U(12) = {±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12}
U(- 12) = {±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12}
b. Tìm 5 bội của 4
5 bội của 4 là:0; ± 4; ±8
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :
- Phương phỏp :
- Học sinh :..
Ngày dạy: 
Tuần: 22
Tiết: 67 ôn tập chương II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :Naộm vửừng soỏ nguyeõn caực pheựp tớnh coọng , trửứ , nhaõn , qui taộc chuyeồn veỏ , qui taộc daỏu ngoaởc 
 2. Kĩ năng :Rèn luyện kyỷ naờng aựp duùng caực tớnh chaỏt cuỷa caực pheựp tớnh , caực qui taộcthửùc hieọn ủửụùc caực pheựp tớnh coọng , trửứ , nhaõn soỏ nguyeõn .Bieỏt vaọn duùng caực tớnh chaỏt trong tớnh toaựn vaứ bieỏn ủoồi bieồu thửực
3. Thái độ :Tích cực trong học tập và cẩn thận trong khi tính toán.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn - SGK - Thước . 
 HS : Bảng nhúm – Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – Nờu vấn đề - Hoạt động nhúm.
Iv. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. OÅn ủũnh: Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ.
2. Kiểm tra bài cũ:Khoõng
3.Bài mới
? Hãy viết tập hợp Z các số nguyên?
? Tập hợp Z gồm những loại số nào?
? Số đối của số nguyên a kí hiệu như thế nào? Lấy VD?
? GTTĐ của một số nguyên là gì? Nêu quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên? Lấy VD?
? Có nhận xét gì về GTTĐ của một số nguyên a khác 0?
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 108/98.
*HS: Học sinh 1 lên bảng thực hiện BT108
4 Học sinh lên bảng thực hiện BT109
*GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét.
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 116/99 theo nhóm.
*HS: Nhóm 1, 3
Nhóm 2, 4
*GV: Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 2 lên bảng thực hiện
 Nhóm 3, 4 nhận xét và đặt câu hỏi.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý ghi bài vaứo vụỷ.
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 118 theo nhóm.
*HS: Nhóm 1, 2 caõu a,b.
 Nhóm 3,4 caõu c,d.
 *GV: Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 3 lên bảng thực hiện
 Nhóm 2, 4 nhận xét và đặt câu hỏi.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý ghi bài vaứo vụỷ
Hs thảo luận nhóm tìm cách làm phần c, d.
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày 2 phần c, d.
4.Củng cố:
- Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm của chương, các dạng bài tập cơ bản vừa làm.
5.Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong sách, vở.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II
I. Lý thuyết:
1. Z = {.; - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3; .}
2. Số đối của a kí hiệu là - a.
3. ùaù = 
2.BAỉI TAÄP:
+ Baứi taọp 108 / 98 : 
 Khi a > 0 thỡ -a -a
 Khi a 0 ị a < -a
+ Baứi taọp 109 / 98 :
 - 624 ; - 570 ; - 287 ; 1441 ; 1596 ; 1777 ; 1850
+ Baứi taọp 111 / 99 :
[(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = - 36 
 500 – (-200) – 210 – 100
= 500 + 200 – 210 – 100 = 700 – 310 = 390
 - (-129) + (-119) – 301 + 12
= 129 – 119 – 301 + 12
= (129 + 12) – (119 + 301) = 141 – 420 = 21
 777 – (-111) – (-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20 = 1130
Bài tập 116/SGK -99: Tính:
a. (- 4).(- 5).(- 6) 
	= 20.(- 6) 	= - 120
b. (- 3 + 6).(- 4) 
	= 3.(- 4) 	= - 12
c. (- 3 – 5).(- 3 + 5) 
	= (- 8) .2 	= - 16
d. (- 5 – 13) :(- 6) 
	= -18 :(- 6) 	= 3
	(vì 3.(- 6) = - 18)
Bài tập 118/SGK -99: Tìm số nguyên x:
a. 2x – 35 	= 15
	2x	= 15 + 35
	2x	= 50
	x	= 25
b. 3x + 17 	= 2
	3x	= 2 – 17
	3x	= - 15
	x	= - 5
c. ùx - 1ù	= 0 => x – 1 = 0 =>x= 1
d. ùx + 3ù	= 2ị x + 3 = 2 hoặc x + 3 = - 2
ị x = - 1 hoặc x = - 5
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung :
- Phương phỏp :
- Học sinh :..

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6 TIET 95 65.doc