Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 67 - Năm học 2006-2007 - Hoàng Văn Phúc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 67 - Năm học 2006-2007 - Hoàng Văn Phúc

I. Mục tiêu:

-Từ những ví dụ cụ hể học sinh rút ra qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.

-Biết cách thực hiện phép nhân 2 số nguyên khác dấu nắm vững dấu nhận đợc ở tích.

II. Phơng tiện dạy học :

SGK, Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1.Hoạt động 1: Bài cũ

Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên +) cùng dấu

 +) khác dấu

Nói rõ cách xác định dấu trong các phép cộng trên.

2. Bài mới

Hoạt động 2: Tích 2 số nguyên khác dấu

 Nhận xét sự thay đổi của thừa số,thay đổi của tích. Từ đó dự toán tích sau

3. (-1) = -3 ; 3. (-2) = -6

 7. (-1) = -7 ; 7 . (-2) = -14

Bài tập

Học sinh đứng tại chổ đọc kết quả

 Học sinh làm bài

 Hoạt động 3: Qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu

Học sinh nêu qui tắc, cho các em khác nhắc lại .

Nêu chú ý:

GV trình bày ví dụ và giải thích rõ lời giải của ví dụ.

Sau đó có thể giải thích: Thật ra thờng giải bài toán này bằng cách tính tổng số tiền nhận đợc trừ đi tổng số tiền bị phạt

Tức là: 40.20.000 - 10.000 = 700.000đ

Cho học sinh làm

 1. Tích 2 số nguyên khác dấu:

 Hãy nêu nhận xét sự thay đổi

a) 3. 3 = 9 7. 3 = 21

 3. 2 = 6 7. 2 = 14

 3. 1 = 3 7. 1 = 7

 3. 0 = ? 7. 0 = ?

 3 . (-2) = ? 7. (-2) = ?

 Viết các tổng sau dưới dạng tích

a) 17 +17 + 17 + 17 = 4 . 17

b) (-6) + (-6) + (-6) + (-6) = 4 . (-6)

 4. (-6) = (-6) + (-6) +(-6) + (-6)

 = - (6 + 6 + 6 + 6) = - (4. 6) = -24

2. Qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu:

Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối rồi đặt dấu trừ trước kết quả nhận được.

Chú ý:

Tích của 1 số nguyên a với 0 bằng 0

Ví dụ: SGK

Giải lương của công nhân A tháng vừa qua là : 40 . 20.000 + 10. (-10.000)

 = 800.000 + (-100.000)

 = 700.000đ

Bài tập Tính:

a) 5. (-14) = - (5. 14) = -70

b) (-25) . 12 = - (25 . 12) = -300

 

doc 15 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 67 - Năm học 2006-2007 - Hoàng Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 7, ngày 13 tháng 1 năm 2007
Tiết 59: 
 Qui tắc chuyển vế
I. Mục tiêu: 
Qua tiết học giúp học sinh nắm đợc
Hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngợc lại nếu a = b thì b = a
Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế.
II. Phương tiện dạy học: 
SGK, chiếc cân bàn có 2 đĩa cân và quả cân , nhóm các đồ vật có khối lợng bằng nhau, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Bài cũ: 
Phát biểu qui tắc dấu ngoặc làm bài tập 92 trang 65 SBT
	Bỏ dấu ngoặc rồi tính
	a) (18 + 29) + (158 - 29) = 18 + 29 + 158 - 18 - 29
	 = (18 -18) +(29 - 29) + 158
	b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 = - 135
Thế nào là 1 tổng đại số ? Nêu các tính chất của 1 tổng đại số.
2. Bài mới
Hoạt động 2: ?1
Cho học sinh làm 
GV treo hình vẽ 50 và giới thiệu cân đĩa đã chuẩn bị sẵn.
Cho học sinh thảo luận . Sau đó GV điều chỉnh và rút ra nhận xét.
GV giới thiệu: tơng tự nh cân đĩa đẳng thức cũng có 2 tính chất đầu. Tức là ta thêm hoặc bớt cả 2 vế của đẳng thức không thay đổi
Hoạt động 3: Ví dụ
Cho học sinh làm bài tập :
 Tìm số nguyên biết : x - 2 = - 3
Để vế trái chỉ có x ta làm thế nào ? áp dụng tính chất nào của đẳng thức.
 ?2
Tương tự làm bài tập 
Hoạt động 4: Qui tắc chuyển vế 
GV: Từ các đẳng thức 
 x - 2 = - 3 ta có 
 x = - 3 + 2
Từ x + 4 = -2 ta có
 x = - 2 - 4
Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức.
GV gọi 2 học sinh lên bảng làm 2 ví dụ a, b ở sách giáo khoa
 ?3
Gọi tiếp học sinh lên bảng làm bài 
GV giới thiệu nhận xét nh SGK để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ trong N đã học ở chơng I.
 ?1
1. Tính chất của đẳng thức:
Bài tập 
a) Nhận xét: Khi cân thăng bằng nếu đồng thời ta thêm 2 vật (2 lợng) nh nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng
b) Tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
 Tìm số nguyên x biết
 x - 2 = -3 
Giải
x - 2 = -3
x - 2 + 2 = - 3 + 2
x = - 1
 ?2
Bài tập Tìm số nguyên x biết 
 x + 4 = -2
 x + 4 + (-4) = - 2 + (-4)
 x = - 6
3. Qui tắc chuyển vế:
Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Dấu (+) thành (-) dấu (-) thành dấu (+)
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết
a) x + 8 = - 5 + 4
 x + 8 = -1
 x = - 1 - 8 
 x = -9 
b) x - 2 = - 6 c) x - (- 4) = 1
 x = - 6 + 2 x + 4 = 1 
 x = - 4 x = 1 - 4 
 ?3
 x = -3
Bài tập: 
Tìm số nguyên x biết
Đã làm ở ví dụ a) a - b = a + (-b)
Nhận xét ị a - b + b = a + (-b + b) = a
Ngợc lại: Nếu x + b = a ị x = a - b
ị Phép trừ là phép toán ngợc lại của phép cộng
Bài tập 61: Tìm số nguyên x biết 
a) 7 - x = 8 - (-7) b) x - 8 = - 3 - 8
 7 - x = 8 + 7 x - 8 = -11
 7- x = 15 x = - 11 + 8
 - x = 8 x = - 3
 x = - 8
3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
Phát biểu qui tắc chuyển vế , Gọi học sinh làm bài tập 61 SGK 
Học sinh khác làm bài tập 63 ? Kiến thức vận dụng?
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc qui tắc chuyển vế
	Làm bài tập 62, 64, 65 SGK
	Bài tập 95 đến 100 SBT (trang 66)
Thứ 2, ngày 15 tháng 1 năm 2007
Tiết 60: nhân hai số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu:
-Từ những ví dụ cụ hể học sinh rút ra qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. 
-Biết cách thực hiện phép nhân 2 số nguyên khác dấu nắm vững dấu nhận đợc ở tích.
II. Phơng tiện dạy học :
SGK, Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ
Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên +) cùng dấu
 +) khác dấu
Nói rõ cách xác định dấu trong các phép cộng trên.
2. Bài mới 
 ? 1
Hoạt động 2: Tích 2 số nguyên khác dấu
 Nhận xét sự thay đổi của thừa số,thay đổi của tích. Từ đó dự toán tích sau
3. (-1) = -3 ; 3. (-2) = -6
 ? 2
 7. (-1) = -7 ; 7 . (-2) = -14
Bài tập 
Học sinh đứng tại chổ đọc kết quả 
 ?3
 Học sinh làm bài 
 Hoạt động 3: Qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
Học sinh nêu qui tắc, cho các em khác nhắc lại .
Nêu chú ý:
GV trình bày ví dụ và giải thích rõ lời giải của ví dụ. 
Sau đó có thể giải thích: Thật ra thờng giải bài toán này bằng cách tính tổng số tiền nhận đợc trừ đi tổng số tiền bị phạt 
 ?4
Tức là: 40.20.000 - 10.000 = 700.000đ
Cho học sinh làm 
1. Tích 2 số nguyên khác dấu: 
 ? 1
 Hãy nêu nhận xét sự thay đổi
a) 3. 3 = 9 7. 3 = 21 
 3. 2 = 6 7. 2 = 14 
 3. 1 = 3 7. 1 = 7
 3. 0 = ? 7. 0 = ?
 ? 2
 3 . (-2) = ? 7. (-2) = ?
 Viết các tổng sau dưới dạng tích
a) 17 +17 + 17 + 17 = 4 . 17
b) (-6) + (-6) + (-6) + (-6) = 4 . (-6)
 ?3
 4. (-6) = (-6) + (-6) +(-6) + (-6)
 = - (6 + 6 + 6 + 6) = - (4. 6) = -24
2. Qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu: 
Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối rồi đặt dấu trừ trước kết quả nhận được.
Chú ý:
Tích của 1 số nguyên a với 0 bằng 0
Ví dụ: SGK
Giải lương của công nhân A tháng vừa qua là : 40 . 20.000 + 10. (-10.000)
 = 800.000 + (-100.000)
 ?4
 = 700.000đ
Bài tập Tính:
a) 5. (-14) = - (5. 14) = -70
b) (-25) . 12 = - (25 . 12) = -300
3.Hoạt động 4: Củng cố luyện tập:
	Nhắc lại qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. áp dụng làm bài tập 73, 74 SGK
Bài 73: Thực hiện phép tính:
a) (-5) . 6 = -30 b) 9. (-3) = - 27
c) (-10) .11 = - 110 d)150. (-4) = - 600 
Bài 74: tính 125 . 4 từ đó suy ra kết quả.
a) (-125) . 4 = - 500
b) (-4) . 125 = - 500
c) 4. (- 125) = - 500
BàI 75: So sánh
a) (- 67) . 8 < 0
b) 15 . (-3) < 15
c) (-7) . 2 < - 7
? Để so sánh ta có cần thực hiện phép nhân không ? Tai sao ?
4. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
Làm bài tập 76, 77, SGK và Bài tập 112 đến 119 SBT
Thứ 4, ngày 17 tháng 1 năm 2007
Tiết 61: 
nhân hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu:
Từ những ví dụ học sinh biết được cách nhân 2 số nguyên cùng dấu.
Biết cách nhân 2 số nguyên âm theo quy tắc, nắm vững cách nhận biết dấu của tích
II. Phương tiện dạy học;
SGK, Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ
? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
áp dụng tính: 	 7. (-3) = ?	(-25).	4 = ?
	(-5). 4 = ?	25. (-4) = ?
	(-8). 0 = ?	-125. 8 = ?
2. Bài mới
Hoạt động 2: Nhân 2 số nguyên dương
? số nguyên dương hay còn gọi là gì ? (Số TN khác 0)
? Phép nhân 2 số TN đã biết cha ?
Hoạt động 3: Nhân 2 số nguyên âm.
 ?2
Cho HS làm BT 
Cho HS thực hiện phép nhân 4 tích đầu ?
Dự đoán kết quả 2 tích sau.
? Vậy muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm thế nào ?
GV cho ví dụ và học sinh tính 
? Tích của 2 số nguyên âm là số nguyên gì ?
? Qua qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu ta có kết luận gì về tích a . b
Nh vậy có nhận xét gì về dấu của tích a . b? 
GV nêu các chú ý ở SGK
Lấy ví dụ:
 5. 4 = 20
 -5. 4 = - 20
 (-5) . (-4) = 20
? Có nhận xét gì về tích a. b = 0
? Nếu đổi dấu 1 thừa số của tích sẽ thế nào 
? Nếu đổi dấu 2 thừa số của tích thì tích sẽ nh thế nào ?
?4
Cho học sinh làm bài tập 
3. Hoạt động 4: Củng cố luyện tập
Cho học sinh làm tại lớp bài tập 78, 79, 80
Cả lớp cùng làm vào vở, 2 em lên bảng trình bày
 ?1
1. Nhân 2 số nguyên dương
BT Tính:
a) 12.3 = 36
b) 120.5 = 600
2. Nhân 2 số nguyên âm
 ?2
BT Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu dự đoán kết quả 2 tích cuối.
3. (-4) = -12 
2. (-4) = -8 
1. (-4) = -4 
 0. (-4) = 0 
(-1). (-4) = ?
-2. (-4) = ?
Qui tắc: Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng.
Ví dụ:Tính
(-4) . (-25) = . = 4. 25 = 100
 ?3
Nhận xét: Tích của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dương.
Bài tập Tính
a) 5. 17 = 85
b) (-15) . (-6) = 15 . 5 = 90
Kết luận:
+ a . 0 = 0 .a = 0
+ Nếu a, b cùng dấu thì a. b = . . 
+ Nếu a, b khác dấu thì a . b = - . 
Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích
 (+) . (+) = (+)
 (- ) . (-) = (+)
 (+) . (-) = (-)
 (-) . (+) = (-)
+ a . b = 0 thì thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.
?4
+ Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu Khi đổi dấu 2 thừa số thì tích không thay đổi.
Bài tập 
 a là 1 số nguyên dương
a. b là số nguyên dương b là số nguyên 
 dương
a là số nguyên dương
a. b là số nguyên âm b là số nguyên âm
Bài tập 78: Tính
a) (-5) . (-248) = 1240 d) 13. (-5) = - 65
b) (-3) . 7 = - 21 e) (-150) . (-4) 
c) (+3) . (+9) = 27 = 600
Bài tập 79: 
 Tính 75. (-5) từ đó suy ra 
Kết quả: a) 27 . 5 = 135
 b) (-3) . 7= -21
 c) (-27). (-5) = 135
 d) (+5) . (-27) = - 135
4. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Làm bài tập 81, 82, 83 SGK và Bài tập 120 đến 123 SBT
Thứ 6, ngày 19 tháng 1 năm 2007
Tiết 62: Luyện tập
I.Mục tiêu: 
Học sinh luyện tập và củng cố cách thực hiện phép nhân 2 số nguyên.
Rèn luyện cách trình bày bài toán.
II. Phương tiện dạy học:
SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập 84.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ:
Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu ? cùng dấu ? 
Cho biết sự giống nhau giữa 2 qui tắc trên.
Làm bài tập 84: GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 84.
Cho học sinh lên bảng điền.
4Bài tập 84: Điền dấu (+) (-) vào ô thích hợp.
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a .b
Dấu của a. b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
- 
-
+
-
Sau khi học sinh làm xong cho học sinh dới lớp nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 2: Luyện tập 
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 85 SGK trang 93.
Yêu cầu xác định đúng giá trị tuyệt đối của tích và dấu., cả lớp làm vào vở.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 86 SGK trang 93.
Cả lớp cùng làm và theo dõi.
Bài 87 SGK: (T93) 
Cho học sinh hoạt động nhóm nhỏ
? ngoài 3 còn có số nào mà bình phương của nó cũng bằng 9
Gọi đại diện nhóm phát biểu.
GV sửa chữa sai sót nếu có.
Gọi học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài 88. Cả lớp suy nghĩ và trả lời.
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi Casio fx500MS như SGK để tính bài tập 89
GV yêu cầu lần lợt 3 em học sinh lý giải tại sao ( chọn học sinh tiếp thu chậm)
Cả lớp suy nghĩ, Gọi 1học sinh đứng tại chỗ .
Bài tập 85 SGK:
Tính
a) (-25) . 8 = - 200
b) 18 . (-15) = - 270
c) (-1500) . (-100) = 150000
d) (-13)2 = 169
Bài tập 86 SGK;
Điền vào ô trống cho đúng.
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
Bài 87 SGK: (T93) Biết rằng 32 = 9
có số nguyên nào mà bình phương của nó cũng bằng 9.
32 = 3. 3 = 9 ; (-3)2 = (-3) . (-3) = 9
Vậy ngoài 3 còn có (-3) mà bình phương của nó cũng bằng 9
Bài 88: Cho x ẻ Z so sánh (-5) . x với 0 (x ẻ Z)
+ Với x > 0 thì (-5) .x < 0
+ Với x = 0 thì (-5) .x = 0
+Với x 0
Bài 89 (T93 SGK)
Sử dụng máy tính bỏ túi tính
a) (-1356) . 17 = - 23052
b) 39 . (- 152) = - 5928
c) (-1909) . (-75) = 143175
Bài tập bổ sung: 
1. Không làm phép tính, hãy chỉ ngay tại sao kết quả các phép tính sau đây sai 
a) 12. (- 7) = 84
b ... lt; 0 vì tích có 3 thừa số âm nên tích âm.
Bài 98: SGK 
Tính giá trị của biểu thức
a) (-125). (-13) . (-a) với a = 8 thay giá trị của a vào biểu thức ta có
(-125).(-13).(-8) =-(125. 13. 8)= - 13000
b) Thay gía trị của a vào biểu thức ta có 
(-1) . (-2) . (-3) . (-4) .(-5) . 20
= - (2. 3. 4. 5. 20) = - (10 . 12. 20) = -240
Bài 99 SGK: áp dụng tính chất 
-7
a. (b - c) = ab - ac Điền số thích hợp vào ô trống.
a) .(-13) + 8. (-13)= ((-7) + 8). (-13)
 = 1. (- 13) = - 13
-14
b) (-5). (-4) - = (-5) .(-4) -(-5). (-14)
-50
 = 20 - 70 = 
Bài 100:
 Tính giá trị của tích m .n2 với 
m = 2; n = - 3 là số nào trong 4 đáp số A, B, C, D dưới đây
m . n2 = 2 . (-3)2 = 2. 9 = 18 (Đáp số B)
Bài 141: SBT trang 72:
Viết tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên 
a) (-8). (-3)3. (+125)
= (-2)3. (-3)3 . 53 = ((-2). (-3). 5)3
= ((-2). (-3). 5)((-2).(-3).5) .((-2). (-3). 5)
= 30. 30. 30 = 303
3.Hoạt động 5: Củng cố
GV hệ thống lại các kiến thức đã vận dụng để làm bài tập trên
4. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z.
BTVN: 143, 144, 145, 146, 148 Trang 72, 73 SBT
Ôn tập phần bội và ước của một số tự nhiên. Tính chất chia hết của một tổng.
Thứ 6, ngày 26 tháng 1 năm 2007
Tiết 65:
Bội và ước của một số nguyên
I.Mục tiêu:
Học sinh biết các bội và ước của một số nguyên, khái niệm "Chia hết cho"
- Học sinh hiểu được 3 tính chất liên quan đến khái niệm "chia hết cho"
Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
II. Phương tiện dạy học:
SGK, bảng phụ ghi các bài tập, ghi các kết luận của SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ: 
Thế nào là bội và ước của một số tự nhiên 
Tìm các ước tự nhiên của 6.
Tìm các bội trong N của 6.
 ?1
2. Hoạt động 2: Bài mới Bội và ước của một số nguyên
 ?1
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 
 6 = ?
 -6 = ?
GV: ta đã biết a, b ẻ N, b ạ 0
Nếu a chia hết cho b thì a là bội của b và b là ước của a. Vậy khi nào ta nói a chia hết cho b
GV: tương tự cho a, b ẻ Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói
a chia hết cho b hay a là bội của b, còn b là ước của a
cho học sinh nhắc lại định nghĩa SGK
cho biết 6, (-6) là bội của những số nào ?
GV giới thiệu chú ý ở SGK.
Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên.
Tại sao số 1; -1 là ước của mọi số nguyên.
Hoạt động 3; Giới thiệu các tính chất ở SGK.
cho học sinh lấy ví dụ minh họa.
T/C 1: cho ví dụ
Ví dụ: 
a) (-16) chia hết cho 8 và 8 chia hết cho 4 ị (-16) chia hết cho 4
T/C 2: cho ví dụ
b) (-3)chia hết cho 3 nên 2. (-3) chia hết cho 3
T/C 3: cho ví dụ
c) 12 chia hết cho 4 và (-8)chia hết cho 4 ị 12 + (-8) chia hết cho 4
và 12 - (-8) chia hết cho 4
 ?4
Cho học sinh làm bài tập 
Bài tập 
 Viết các số 6 ; - 6 thành tích của 2 số nguyên.
6 = 1. 6 = (-1). (-6) = 2. 3 = (-2). (-3)
- 6 = (-1) . 6 = (-6) . 1 = (-2) . 3 = 2. (-3)
 ?2
Bài tập: Cho 2 số a, b (b ạ 0 ) Khi nào ta nói a chia hết cho b 
ị a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q
Định nghĩa: SGK
a = b . q Û a chia hết cho b hay a là bội của b và b là ước của a.
+6 là bội của 1; 6; -1; -6; 2; 3; -2; -3;
 ?3
+ -6 là bội của -1; 6; 1; -6; -2; 3; 2; 
Bài Tìm hai bội và hai ước của 6.
Bội của 6 và -6 có thể là:6;-6;12;-12; 
Ước của -6 và 6 có thể là 1; -1;2 ;-2; ....
chú ý: SGK
- Nếu a = b .q ị a : b = q
- Số 0 là bội của một số nguyên khác o .
- Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào.
 Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
 c vừa là ước của a vừa là ước của b , c được gọi là ƯC của a và b.
2. Tính chất: 
T/C 1: a chia hết cho b và b chia hết cho c ị a chia hết cho c
T/C2: a chia hết cho b ị a . m chia hết cho b (m ẻ Z)
 ?4
T/C3: a chia hết cho c và b chia hết cho c ị a + b chia hết cho c và a - b chia hết cho c
Bài tập 
a) Tìm 3 bội của -5 là: 5; 10; -10
b) Tìm 3 ước của -10 là: -1; +1; 2
3.Hoạt động 5: Củng cố
Khi nào ta nói a chia hết cho b ?
Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm "Chia hết cho" trong bài cho 2 học sinh lên bảng làm bài tập 101, 102 SGK.
Bài tập 105 SGK cho hoạt động nhóm.
4. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc định nghĩa bội và ước của một số nguyên, nắm vững các tính chất và chú ý SGK.
Bài tập về nhà: 103; 104; 105 SGK 154 đến 157 SBT trang 73.
Soạn các câu hỏi ôn tập chương II trang 98 SGK và 2 câu hỏi bổ sung:
1. Phát biểu qui tắc dấu ngoặc ? Qui tắc chuyển vế ?
2. a, b ẻ Z và b ạ 0 khi nào là bội của b và b là ước của a
Ngày: 28 / 01 / 2007
 Tiết 66 Ôn tập chương II (Tiết 1)
I. Mục tiêu: - Ôn tập cho học sinh khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ nhân 2 số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài tập so sánh số nguyên thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
II. Phương tiện dạy học:
SGK, bảng phụ ghi các kiến thức, qui tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên, các tính chất của phép cộng và phép nhân các số nguyên và một số bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm tập Z, thứ tự trong Z.
Viết tập hợp Z các số nguyên ?
Viết số đối của số nguyên a.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
cách tính |a| 
Tính |7| = ? |0| = ? |-5| = ?
Gọi học sinh làm bài tập 107 SGK
Quan sát và trả lời câu c, so sánh các số a, b, -a, -b , |a| ; |b| ; |-a| ; |-b| với 0
Gọi học sinh đọc bài tập 109 SGK. 1 học sinh khác đứng tại chổ trả lời.
Hoạt động 2: Ôn các phép toán trong Z
Trong tập Z có các phép toán nào luôn thực hiện được
Phát biểu qui tắc phép cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Phát biểu qui tắc phép trừ 2 số nguyên và viết tổng quát.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 111 SGK
Thứ tự thực hiện các phép tính.
Học sinh 1 làm câu a, b
Học sinh 2 làm câu c, d
Cho học sinh dới lớp nhận xét và cho điểm
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
0
Gọi tiếp học sinh làm bài tập 115 SGK 
Chú ý 0 với mọi a.
1. Tập hợp Z
Z = { .... , -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, ....}
Nguyên âm < 0 < nguyên dương.
2. Số đối: Số đối của a là -a.
- Số đối cuả số nguyên a có thể là số nguyên dương, nguyên âm, số 0.
3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a
Ví dụ |7| = 7; |0| = 0 ; |-5| = 5
 |a| 0 với mọi a ẻ Z
Bài tập 107 (SGK)
a -b 0 b - a
c, a 0
b = |b| = |-b| > 0 ; -b < 0
Bài tập 109 SGK
Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần.
-624 (Talét) 1777 (Gauxơ)
-570 (acsimet) 1850 (Côvalepxkaia
-570 (Pitago)
- Trong tập tập Z những phép toán luôn thực hiện được là: Cộng, trừ, nhân và luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Học sinh phát biểu các qui tắc lấy ví dụ minh họa.
Bài 110 SGK: Câu nào đúng, câu nào sai
a đúng b, Đúng
Ví dụ: -3 + (-4) = -7 ; 7 + 3 = 10
c, Sai ví dụ: (-3) .(-2) = 6
d, Đúng VD: 3. 4 = 12
Bài 111SGK: Tính các tổng sau
a) (-13 + (-15) ) + (-8)= (-28) + (-8) = -36
b) 500 + 200 - 210 - 100
= 500 + 200 - 210 - 100
= 700 + (-210) - 100 = 600 - 210 = 390
c) - (-129) + (-119) - 301 + 12
= 129 - 119 - 301 + 12
= 10 - 301 + 12 = 22 - 301 = -279
d) 777 - (-111) - (-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20 = 1130
Bài 113: Điền các số 1 ; -1; 2; -2; 3; -3 vào các ô trống ở hình vuông sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng, mỗi đường chéo đều bằng nhau.
Bài 114 Tìm a ẻ Z biết
a) |a| = 5 ị a = ± 5
b) |b| = 0 ị b = 0
c) |a| = |-5| = 5 ị a = ± 5
d) -11|a| = -22 ị |a| = 2 ị a ± 2
e) |a| = -3 ị a không có giá trị nào vì 
 |a| 0 với mọi a ẻ Z
Hoạt động 3: GV hệ thống lại các kiến thức đã vận dụng để làm các bài tập trên
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập tiếp chương II các kiến thức phép nhân, luỹ thừa, các tính chất của phép nhân, bội và ước của 1 số nguyên 
Ngày : 30 / 10 / 2007
Tiết 67: Ôn tập chương II (tiết 2)
I. Mục tiêu:Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, qui tắc dấu ngoặc, phối hợp các phép tính, bội và ước của một số nguyên.
II. Phương tiện dạy học:
SGK, bảng phụ ghi các quy tắc của các phép toán, tính chất chia hết trong tập hợp Z, ghi bài tập
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Bài cũ
Kiểm tra qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, quy tắc chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc
GV treo bảng phụ có ghi sẵn các qui tắc đó.
Hoạt động 2: Ôn tập chương II
Dạng 1: Thực hiện phép tính 
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 116
Cả lớp cùng làm bài và theo dõi
Phát biểu các tính chất của phép nhân các số nguyên
Dạng 2:Tìm số nguyên x ẻ Z biết
1 học sinh làm bài a, b
 |A| = 0 ị A = ?
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 119 SGK
Mỗi bài tính bằng 2 cách 
Chú ý: Cách 2 vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng hay phép trừ.
Em đã vận dụng kiến thức gì để làm các bài tập trên
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 120 SGK
Có bao nhiêu tích a.b (Với a ẻA; b ẻB)
Có bao nhiêu tích lớn hơn 0 ?
Bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?
Có bao nhiêu tích là ước của 20 ?
Bài 116: Tính
a) (-4) . (-5) . (-6) = -120
b) (-3 + 6) . (-4) = 3 . (-4) = -12
c) (-3 - 5) .(-3 + 5) = (-8) .2 = -16
d) (-5 - 13) : (-6) = (-18) : (-6) = 3
Bài 117: Tính bằng hai cách
a) (-7)3 .24 = (-343) . 16 = - 5488
b) 54 . (-4)2 = 625 . 26 = 10000
Bài 118: Tìm x ẻ Z biết 
a) 2x - 35 = 15 =>2x = 50 ị x = 25
b) 3x + 17 = 2 ị 3x = 2 - 17= -15
 ị x = - 5
c) | x - 1| = 0 ị x - 1 = 0 ị x = 1
d) 4x - (-7) = 27 ị 4x + 7 = 27
 4x = 27 - 7 = 20 ị x = 5
Bài 119: Tính bằng 2 cách
a) 15. 12 - 3. 5. 10
C1: = 180 - 150 = 30
C2: 15 (12 - 10) = 15. 2 = 30
b) 45 - 9 . (13 +5) 
C1: = 45 - 9 .18 = 45 - 162 = -117
C2: = 45 - 9 . 13 - 9 .5 = 45 - 117 - 45
 = 45- 45- 117 = 0 -117 = -117
c) 29. (19 - 13) - 19 . (29 - 13)
C1: 29. 6 - 19 . 16 = 174 - 304 = -130
C2: = 29 .19 - 29 . 13 - 19 . 29 + 19 . 13
= 29.19 -19.29+19.13-29.13+13(19-29)
= 13. (-10) = - 130
Bài 120: Cho 2 tập hợp
A= {3; -5; 7}; B = {-2; 4; -6; 8 } 
a) Có bao nhiêu tích a.b (với aẻA;bẻ B
được tạo thành.
a.b ẻ {-6; 12; -18; 24; 10; -20; 30; - 40; -14; 28; -42; 56 } có 12 tích.
b)có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn0 c) Các tích là bội của 6 là -6; 12; -18; 24; 30; -4
d) Các tích là ước của 20 là 10; -20
Học sinh nêu 3 tính chất chia hết trong Z (T97SGK) 
Các bội của 6 cũng là bội của (-3) của (-2) vì 6 là bội của (-3) của (-2)
Hoạt động 3: Củng cố: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức không ngoặc, có ngoặc.
GV: Có những trường hợp để tính nhanh, giá trị biểu thức không thực hiện theo thứ tự trên mà biến đổi biểu thức dựa trên các tính chất của phép toán.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn tập vừa qua. Tiết sau kiểm tra viết 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 59- 67.doc