I. Mục tiêu:
· Kiến thức: học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản nhân hai số nguyên khác dấu .
· Kĩ năng: rèn cho hs những kĩ năng tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng vào một số bài toán thực tế.
· Thái độ : nghiêm túc tiếp thu, tính toán cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
· Tài liệu : SGV, SGK, SBT, TKBG toán 6.
· Phương pháp : thuyết trình, gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm.
· Đồ dùng: bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
III. Các bước dạy học:
1.On định lớp:
A1.:
A2.:
2.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu quy tắc chuyển vế?
Tìm x biết : a/ 2 - x = 17 –(- 5)
b/ x - 12 = (-9) - 15
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv(đvđ): các em đã biết cách cộng hai số nguyên khác dấu . Vậy để nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Gv: cho hs thực hiện ?1 ; ?2
Hoàn thành phép tính:
(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =
theo cách trên , hãy tính:
(-5) . 3 =
2 . ( - 6) =
Hs: thực hiện
(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12
(-5) . 3 = (-5) + (-5)+(-5) = -15
2 . ( - 6) = ( - 6) + ( - 6) = -12
Gv: qua các phép nhân trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích ? về dấu của tích?
Hs: trả lời
- giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối.
- Dấu của tích là dấu “ _ “
Gv: Qua các ví dụ ở trên hãy nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
Hs: nêu quy tắc
Gv: hãy so sánh quy tắc cộng và nhân hai số nguyên khác dấu?
Hs: phát biểu và so sánh
Gv: cho hs tính :
15 . 0 = ?
(-15) . 0 = ?
hs: thực hiện
gv: cho hs nhận xét khi nhân một số nguyên với số 0?
Hs: trả lời
Gv: cho hs làm ví dụ SGK T 89
Hs: tóm tắt đề bài :
Một hs lên bảng trình bày bài
1. Nhận xét mở đầu
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai gái trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả nhân được.
Ví dụ:
Lương công nhân A tháng vừa qua là :
40 . 20000 + 10 . (-10000)
= 800000 + ( -100000) = 700000đ
TUẦN THỨ 19 TIẾT 59 NS: 10 / 01 / 2008 ND: 15 /01 / 2008 QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản về quy tắc chuyển vế. Kĩ năng: rèn cho hs những kĩ năng vận dụng các quy tắc chuyển vế. Thái độ : nghiêm túc tiếp thu, tính toán cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: Tài liệu : SGV, SGK, SBT, TKBG toán 6. Phương pháp : thuyết trình, gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm. Đồ dùng: bảng phụ, phấn màu, bút dạ. III. Các bước dạy học: Oån định lớp: A1.: A2.: Kiểm tra bài cũ: Tìm x biết : a/ x+ (-2) = 6 b/ x - (- 3) = 4 Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG Gv(đvđ): các em vừa biến đổi hai biểu thức trên để tìm ra những giá trị của x. Thực chất của quá trình biến đổi dựa trên quy tắc nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. 1. Tính chất của gv: cho hs thực hiện ?1 Hs: trao đổi thảo luận và tự rút ra nhân xét. Gv: điều chỉnh và rút ra nhận xét : khi cân thăng bằng , nếu đồng thời cho thêm hai vật như nhau vào hai dĩa cân thì thì cân vẫn thăng bằng và ngược lại. Gv: nêu các tính chất của đẳng thức. 2.Ví Gv: làm thế nào để vế trái chỉ còn x? Hs: thực hiện thu gọn Gv: hs làm ?2 Hs: làm ?2 : tìm x biết: X + 4 = -2 X + 4 - 4 = -2 – 4 X = -6 3. Quy tắc qua những ví dụ ở trên em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? Hs: thảo luận và rút ra nhận xét: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Gv: giới thiệu quy tắc SGK T 86 Gv: cho hs làm ví dụ SGK Hs: lên bảng thực hiện: Gv: yêu cầu hs làm ?3: Hs: làm ?3 : tìm x biết : X + 8 = (-5) + 4 X = (-5) + 4 – 8 X = -9 Gv: các em đã học phép cộng số nguyên và phép trừ số nguyên. Ta hãy nhận xét hai phép toán này có quan hệ như thế nào ? Hs: suy nghĩ và trả lời Gv: nêu nhận xét đẳng thức Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Dụ Tìm số nguyên x, biết: x – 2 = -3 x – 2 + 2= -3 + 2 x = -1 chuyển vế Quy tắc SGK T 86 Ví dụ: a/ x – 2 = -6 b/ x + 4 = -2 x = -6 + 2 x = -2 - 4 x = -4 x = -6 Nhận xét : SGK T 86 Củng cố và dặn dò: * Củng cố: -Nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế ? -Làm bài tập 61; 63 T 87 SGK * Dặn dò : - Học thuộc bài và làm bài 62;64;65;66;67 sgk Chuẩn bị trước bài “ Nhân hai số nguyên khác dấu” Rút kinh nghiệm TUẦN THỨ 19 TIẾT 60 NS: 13 / 01 / 2008 ND: 16 /01 / 2008 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU ======================================== ================================================== I. Mục tiêu: Kiến thức: học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản nhân hai số nguyên khác dấu . Kĩ năng: rèn cho hs những kĩ năng tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng vào một số bài toán thực tế. Thái độ : nghiêm túc tiếp thu, tính toán cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: Tài liệu : SGV, SGK, SBT, TKBG toán 6. Phương pháp : thuyết trình, gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm. Đồ dùng: bảng phụ, phấn màu, bút dạ. III. Các bước dạy học: 1.Oån định lớp: A1.: A2.: 2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc chuyển vế? Tìm x biết : a/ 2 - x = 17 –(- 5) b/ x - 12 = (-9) - 15 3.Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG Gv(đvđ): các em đã biết cách cộng hai số nguyên khác dấu . Vậy để nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Gv: cho hs thực hiện ?1 ; ?2 Hoàn thành phép tính: (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = theo cách trên , hãy tính: (-5) . 3 = 2 . ( - 6) = Hs: thực hiện (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 (-5) . 3 = (-5) + (-5)+(-5) = -15 2 . ( - 6) = ( - 6) + ( - 6) = -12 Gv: qua các phép nhân trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích ? về dấu của tích? Hs: trả lời giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. Dấu của tích là dấu “ _ “ Gv: Qua các ví dụ ở trên hãy nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Hs: nêu quy tắc Gv: hãy so sánh quy tắc cộng và nhân hai số nguyên khác dấu? Hs: phát biểu và so sánh Gv: cho hs tính : 15 . 0 = ? (-15) . 0 = ? hs: thực hiện gv: cho hs nhận xét khi nhân một số nguyên với số 0? Hs: trả lời Gv: cho hs làm ví dụ SGK T 89 Hs: tóm tắt đề bài : Một hs lên bảng trình bày bài 1. Nhận xét mở đầu 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai gái trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả nhân được. Ví dụ: Lương công nhân A tháng vừa qua là : 40 . 20000 + 10 . (-10000) = 800000 + ( -100000) = 700000đ 4.Củng cố và dặn dò: * Củng cố: -Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? -Làm bài tập 76 T 89 SGK * Dặn dò : - Học thuộc bài và làm bài 73 đến 77 sgk Chuẩn bị trước bài “ Nhân hai số nguyên cùng dấu” 5.Rút kinh nghiệm .. ¯
Tài liệu đính kèm: