Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 56+57 - Năm học 2007-2008

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 56+57 - Năm học 2007-2008

I. Mục tiêu:

- Nhận xét chất lượng bài kiểm tra đề 1

- Chữa và chỉ ra những lỗi hay mắc trong khi làm bài kiểm tra học kỳ I.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. Chuẩn bị:

GV: Chấm bài kiểm tra, tổng hợp kết quả, lời nhận xét

HS: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định: (1’)

 6A2: ./29 6A3: ./28

 2. Trả bài kiểm tra cho HS: (5’)

 3. Nhận xét bài làm của học sinh: (10’)

3.1 Ưu điểm:

- Đa số các em đã có sự cố gắng trong khi làm bài kiểm tra, có nhiều bài đạt điểm giỏi, khá.

3.2 Nhược điểm:

Lỗi hay mắc phải: Nhầm dấu khi cộng trừ hai số nguyên, tính giá trị của luỹ thừa sai, chỉ ra trong từng bài của HS

3.3 Kết quả:

Lớp 6A2: G: ; Kh: ; TB: ; Y: ; K:

Lớp 6A3: G: ; Kh: ; TB: ; Y: ; K:

4. Chữa bài kiểm tra:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa nội dung đề 1 (20’)

1.1 Phần trắc nghiệm

1.1a Câu 1:

Yêu cầu HS điền dấu “x” vào ô thích hợp

Trình bày nội dung kiến thức vận dụng giải bài tập trên?

Chốt lại cách giải dạng bài tập trên.

1. 1b Câu 2:

Nêu cách chọn đáp án đúng?

Yêu cầu 4 HS thực hiện

Chốt lại cách giải dạng toán trên

1.2 Phần Tự luận:

Câu 1:

Gọi 3 HS trình bày lời giải

Chốt lại: 1a) Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp tính được tổng nhanh nhất.

1b) Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

2. Đưa về cùng cơ số (hoặc cùng số mũ) rồi so sánh.

Câu 2: Số học sinh của lớp có quan hệ như thế nào với 3, 4 và 8?

Yêu cầu 1 HS trình bày

Cùng HS nhận xét

Chốt lại Phương pháp giải.

HS đọc nội dung đề

HS điền

- Số nguyên tố

- Dấu hiệu chia hết cho 2.

Đọc nội dung câu 2

4 HS trình bày

3HS trình bày lời giải câu 1

Nhận xét

Trả lời:

 là BC(3, 4, 8) và

khoảng từ 35 đến 60 học sinh

Trình bày lời giải

Nhận xét

 I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1:

TT Nội dung Đ S

1 Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. x

2 Số có chữ số tận cùng bằng 8 thì chia hết cho 2 x

3 Các số nguyên tố âm luôn nhỏ hơn 0 x

4 Tập hợp các số nguyên dương là một tập hợp số tự nhiên x

5 Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 x

6 Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 x

7 23 . 22 = 26 x

8 36 : 32 = 34 x

Câu 2:

a) Giá trị của luỹ thừa 25 là 32

b) Kết quả của phép tính 3 . 23 là 24

c) (+ 18) + (- 5) bằng 13

d) (- 17) + (+ 8) bằng (- 9)

II. Tự luận:

Câu 1:

1. Thực hiện phép tính:

a) 25 + (- 7) + 8 + 7 + (- 25)

= [25 + (- 25)] + [7 + (- 7)] + 8

= 0 + 0 + 8 = 8

b) 75 - (4 . 23 + 2 . 32)

= 75 - (4 . 8 + 2 . 9) = 75 - (32 + 18)

= 75 - 50 = 25

2. Tìm số tự nhiên x biết:

3x+1 = 81

3x+1 = 34

x + 1 = 4

x = 4 - 1

x = 3

Câu 2: Biết số học sinh của lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60 học sinh, khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ. Tính số học sinh của lớp đó.

Giải:

Gọi số học sinh của lớp 6C là a

a BC(3, 4, 8) và 35 a 60

BCNN(3, 4, 8) = 24

BC(3, 4, 8) = B(24) = {0; 24; 48; 72; .}

a = 48

Số học sinh của lớp 6C là 48 em

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 56+57 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 25/12/2007
Dạy: ....../....../ 2007
Tiết 56. ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức về Tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố hợp số, ƯCLN, BCNN.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài tập cơ bản
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: Đề cương ôn tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./28
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập học kì I của HS
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết(15’)
1.1 Tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 , 9.
Đánh dấu X vào ô thích hợp:
48 + 56 8
32 + 40 + 12 8
21 . 8 + 17 8
15 . 8 - 32 8
Phát biểu tính chất chia hết của một tổng?
Cho số 270. Tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
+ Chỉ chia hết cho 2 và 5
+ Chỉ chia hết cho 2
+ Chỉ chia hết cho 2, 3 và 5
+ Chia hết cho cả 2, 3 5 và 9
Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 , 9?
1.2 số nguyên tố, hợp sô, phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố
* Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
+ Số nguyên tố là số tự nhiên ........., chỉ có hai ước là 1 và ...............................
+ Hợp số là........... lớn hơn 1, có nhiều hơn ......
* Cách viết nào sau đây được gọi là đúng khi phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố?
60 = 2 . 30; 60 = 22 . 15 60 = 22 . 3 . 5
1.3 ƯCLN, BCNN
Nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN
Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN? BC thông qua tìm BCNN?
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Nêu tính chất
Câu cuối đúng nhất
Phát biểu các dấu hiệu
a) Lớn hơn 1, chính nó
b) số tự nhiên, hai ước
60 = 22 . 3 . 5 đúng
Nêu quy tắc và cách tìm.
I. Lý thuyết:
1.Tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 , 9:
a) Tính chất chia hết của một tổng:
Sgk/ 34, 35
b) Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9: Sgk/37, 38, 40, 41.
2. Số nguyên tố, hợp sô, phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố: Sgk/46 + 49
3. ƯCLN, BCNN
Sgk/62
Hoạt động 2: Bài tập ( 23’)
2.1 Bài 1: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó?
Nêu cách giải?
Gọi 1 HS trình bày lời giải
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải.
2.2 Bài 2: Mét tói kÑo khi chia ra 10 phÇn, 12 phÇn, 15 phÇn ®Òu ®ñ. T×m sè kÑo ®ã, biÕt sè kÑo n»m trong kho¶ng 200 ®Õn 250 chiÕc.
Nêu cách giải?
Yêu cầu HS trình bày lời giải theo nhóm
Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải.
Đọc và nghiên cứu tìm lời giải
Nêu cách giải
1 HS trình bày
Lớp làm ra nháp
Nhận xét
Đọc và nghiên cứu tìm lời giải
Nêu cách giải
 HS trình bày theo nhóm
Đại diện báo cáo
Nhận xét
1. Bài 1: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó?
Giải:
Gọi số học sinh phải tìm là a. Ta có a - 5 là BC(12, 15, 18) và 195 < a - 5 < 395
Ta có BCNN(12, 15, 18) = 22 . 32 . 5
 = 180
BC(12, 15, 18) = { 0; 180; 360; 540; ...}
Ta tìm được a - 5 = 360 a = 365
Vậy số học sinh khối 6 là 365 (Học sinh).
2. Mét tói kÑo khi chia ra 10 phÇn, 12 phÇn, 15 phÇn ®Òu ®ñ. T×m sè kÑo ®ã, biÕt sè kÑo n»m trong kho¶ng 200 ®Õn 250 chiÕc.
Giải:
Gäi a lµ sè kÑo cÇn t×m th× : aBC (10; 12; 15) vµ 200 a 250
 Ta cã BCNN(10; 12; 15) = 60
BC (10; 12; 15) = ( 60; 120; 180; 240; 300; ..........)
VËy sè kÑo lµ: 240 (chiÕc)
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Tiết sau Kiểm tra học kì.
Soạn: 05/01/2008
Dạy: ....../....../ 2008
Tiết 57. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phần số học)
I. Mục tiêu:
- Nhận xét chất lượng bài kiểm tra đề 1
- Chữa và chỉ ra những lỗi hay mắc trong khi làm bài kiểm tra học kỳ I.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị: 
GV: Chấm bài kiểm tra, tổng hợp kết quả, lời nhận xét
HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: (1’)
	6A2: ..../29 6A3: ......./28
	2. Trả bài kiểm tra cho HS: (5’)
	3. Nhận xét bài làm của học sinh: (10’)
3.1 Ưu điểm:
- Đa số các em đã có sự cố gắng trong khi làm bài kiểm tra, có nhiều bài đạt điểm giỏi, khá.
3.2 Nhược điểm:
Lỗi hay mắc phải: Nhầm dấu khi cộng trừ hai số nguyên, tính giá trị của luỹ thừa sai, chỉ ra trong từng bài của HS
3.3 Kết quả:
Lớp 6A2: G: ; Kh: ; TB: ; Y: ; K:
Lớp 6A3: G: ; Kh: ; TB: ; Y: ; K:
4. Chữa bài kiểm tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa nội dung đề 1 (20’)
1.1 Phần trắc nghiệm
1.1a Câu 1: 
Yêu cầu HS điền dấu “x” vào ô thích hợp 
Trình bày nội dung kiến thức vận dụng giải bài tập trên?
Chốt lại cách giải dạng bài tập trên.
1. 1b Câu 2: 
Nêu cách chọn đáp án đúng?
Yêu cầu 4 HS thực hiện
Chốt lại cách giải dạng toán trên
1.2 Phần Tự luận:
Câu 1:
Gọi 3 HS trình bày lời giải
Chốt lại: 1a) Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp tính được tổng nhanh nhất.
1b) Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
2. Đưa về cùng cơ số (hoặc cùng số mũ) rồi so sánh.
Câu 2: Số học sinh của lớp có quan hệ như thế nào với 3, 4 và 8?
Yêu cầu 1 HS trình bày
Cùng HS nhận xét
Chốt lại Phương pháp giải.
HS đọc nội dung đề
HS điền
- Số nguyên tố
- Dấu hiệu chia hết cho 2...
Đọc nội dung câu 2
4 HS trình bày
3HS trình bày lời giải câu 1
Nhận xét
Trả lời:
 là BC(3, 4, 8) và 
khoảng từ 35 đến 60 học sinh
Trình bày lời giải
Nhận xét
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1:
TT
Nội dung
Đ
S
1
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
x
2
Số có chữ số tận cùng bằng 8 thì chia hết cho 2
x
3
Các số nguyên tố âm luôn nhỏ hơn 0
x
4
Tập hợp các số nguyên dương là một tập hợp số tự nhiên
x
5
Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
x
6
Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
x
7
23 . 22 = 26
x
8
36 : 32 = 34
x
Câu 2: 
a) Giá trị của luỹ thừa 25 là 32
b) Kết quả của phép tính 3 . 23 là 24
c) (+ 18) + (- 5) bằng 13
d) (- 17) + (+ 8) bằng (- 9)
II. Tự luận: 
Câu 1: 
1. Thực hiện phép tính:
a) 25 + (- 7) + 8 + 7 + (- 25)
= [25 + (- 25)] + [7 + (- 7)] + 8
= 0 + 0 + 8 = 8
b) 75 - (4 . 23 + 2 . 32) 
= 75 - (4 . 8 + 2 . 9) = 75 - (32 + 18)
= 75 - 50 = 25
2. Tìm số tự nhiên x biết:
3x+1 = 81
3x+1 = 34
x + 1 = 4
x = 4 - 1
x = 3
Câu 2: Biết số học sinh của lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60 học sinh, khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ. Tính số học sinh của lớp đó.
Giải:
Gọi số học sinh của lớp 6C là a
a BC(3, 4, 8) và 35 a 60
BCNN(3, 4, 8) = 24
BC(3, 4, 8) = B(24) = {0; 24; 48; 72; ...}
a = 48
Số học sinh của lớp 6C là 48 em
Hoạt động 2: Củng cố (8’)
Yêu cầu HS nêu lại phương pháp giải từng dạng toán cho trong đề kiểm tra.
Chốt lại kiến thức và phương pháp giải từng dạng toán.
HS trình bày.
 4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các dạng bài toán đã kiểm tra, tự bồi dưỡng các dạng toán đó. tiết sau trả bài tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 6 tiet 5657.doc