Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kỳ I (tiết 2) - Năm học 2008-2009 - Trần Thủy

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kỳ I (tiết 2) - Năm học 2008-2009 - Trần Thủy

 I/. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức cơ bản của các phép tính các số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, tính chất phép cộng các số nguyên.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng vận dụng tính chất phép cộng, tổng hợp các phép tính các số nguyên .

3. Thái độ:

- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.

 II/. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Bảng phụ.

 Học sinh: Bảng nhóm.

 III/. Tiến trình dạy học:

1. ổn định:

2. Kiểm tra: ? Nêu các kiến thức cơ bản đã học của chương 2

3. Bài mới:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

? Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào

? Các phép toán trong tập hợp Z

? Nêu qui tắc phép cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu không đối nhau

? So sánh phép cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu không đối nhau

? Khi bỏ dấu ngoặc cần lưu ý điều gì

? Lưu ý khi đặt dấu ngoặc đằng trước có dấu ” - “ cần lưu ý điều gì

Hoạt động 2

? Nêu cách thực hiện phép tính

? Hãy tính

*Chốt dạng bài tập

? Bài toán cho biết gì phảI tìm gì

? Hãy tìm x .

? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

? Hãy thử lại x

? Qua bài tập củng cố kiến thức nào

* Chốt dạng bài tập

? Nêu cách tìm a.

? Cách tìm a trong khoảng.

? Thử lại a

* Chốt dạng bài tập

? Bài toán yêu cầu gì

? Quan hệ giữa a với các số a,b

? Nêu cách giảI bài tập

? Hãy trình bày bài giải

 ? Vận dụng kiến thức nào giảI bài tập

* Chốt dạng bài tập

- Trả lời

- So sánh

- Đổi dấu ngoặc các số hạng trong ngoặc

- Trả lời

-Thực hiện

- Hiểu bài

+ Coi 1 BT chưa x là 1 số chưa biết trong 1 phép tính.

- Trả lời

- Thử lại

- Trả lời

- Ghi nhớ

- Thực hiện

- Ghi nhớ

- Trả lời

- Thay x =- 5 vào tính

- Hiểu bài I/ Lý thuyết

1. Tập hợp các số nguyên

 2. Các phép tính các số nguyên:

 a. Phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu

 b. Phép trừ hai số nguyên

3. Các tính chất phép cộng số nguyên

4. Qui tắc dấu ngoặc

 ( a + b - c) –( d – e + f )

 = a + b – c - d + e - f

II/ Bài tập

Bài 1: Tính

 a. (- 17) + 5 + 8 + 17

 b. (2736 - 75) - 2736

 c. (42 – 69 + 170 - (42- 17)

Bài 2: Tìm x biết :

 a. 2x - 18 =10

b. 3x + 26 = 5

 3x = - 21

 x = -7

c.

 x- 2 = 0 hay x = 2

Bài 3: Tìm số nguyên a biết:

 a. hay a = 0

 b. a = - 8 ; 8

 c. không có giá trị nào thỏa mãn bài toán

 d. – 3 a - 1

Bài 4:

 Cho a là số nguyên âm . Hỏi số nguyên b phảI có điều kiện gì nếu:

 Tổng a + b là một số nguyên dương

 Giải

 Tổng a + b là một số nguyên dương

Và a nguyên âm nên b phảI là một số nguyên dương và

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

 x+ (x+5)- (x+10) với x = - 5

 Giải

Khi x= -5

ta có : (-5) + (-5 + 10) - (-5+5)

 = (-5) + 5 - 0 = 0

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kỳ I (tiết 2) - Năm học 2008-2009 - Trần Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 56 ôn tập học kì I (tiết 2)	
Ngày soạn :16/12/2008.
Ngày giảng:20/12/2008 
 I/. Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Củng cố kiến thức cơ bản của các phép tính các số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, tính chất phép cộng các số nguyên.
Kĩ năng: 
Rèn kỹ năng vận dụng tính chất phép cộng, tổng hợp các phép tính các số nguyên .
Thái độ: 
Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
 II/. Chuẩn bị:
	 Giáo viên: Bảng phụ.
	 Học sinh: Bảng nhóm. 
 III/. Tiến trình dạy học:
ổn định:
Kiểm tra: ? Nêu các kiến thức cơ bản đã học của chương 2
Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt động 1:
? tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào 
? Các phép toán trong tập hợp Z 
? Nêu qui tắc phép cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu không đối nhau
? So sánh phép cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu không đối nhau
? Khi bỏ dấu ngoặc cần lưu ý điều gì 
? Lưu ý khi đặt dấu ngoặc đằng trước có dấu ” - “ cần lưu ý điều gì
Hoạt động 2
? Nêu cách thực hiện phép tính 
? Hãy tính
*Chốt dạng bài tập 
? Bài toán cho biết gì phảI tìm gì 
? Hãy tìm x .
? giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
? Hãy thử lại x
? Qua bài tập củng cố kiến thức nào
* chốt dạng bài tập
? Nêu cách tìm a.
? cách tìm a trong khoảng.
? Thử lại a
* chốt dạng bài tập
? Bài toán yêu cầu gì
? Quan hệ giữa a với các số a,b
? Nêu cách giảI bài tập
? Hãy trình bày bài giải
 ? Vận dụng kiến thức nào giảI bài tập
* Chốt dạng bài tập
- Trả lời
- So sánh
- Đổi dấu ngoặc các số hạng trong ngoặc
- Trả lời
-Thực hiện
- Hiểu bài
+ Coi 1 BT chưa x là 1 số chưa biết trong 1 phép tính.
- Trả lời
- Thử lại
- Trả lời
- ghi nhớ
- Thực hiện 
- Ghi nhớ
- Trả lời
- Thay x =- 5 vào tính 
- Hiểu bài
I/ Lý thuyết
1. tập hợp các số nguyên 
 2. các phép tính các số nguyên: 
 a. Phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
 b. Phép trừ hai số nguyên
3. Các tính chất phép cộng số nguyên
4. Qui tắc dấu ngoặc
 ( a + b - c) –( d – e + f ) 
 = a + b – c - d + e - f
II/ Bài tập
Bài 1: Tính 
 a. (- 17) + 5 + 8 + 17
 b. (2736 - 75) - 2736
 c. (42 – 69 + 170 - (42- 17) 
Bài 2: tìm x biết :
 a. 2x - 18 =10
b. 3x + 26 = 5
 3x = - 21
 x = -7
c. 
 x- 2 = 0 hay x = 2 
Bài 3: tìm số nguyên a biết:
 a. hay a = 0
 b. đ a = - 8 ; 8
 c. không có giá trị nào thỏa mãn bài toán
 d. – 3 < a < - 1
Bài 4:
 Cho a là số nguyên âm . Hỏi số nguyên b phảI có điều kiện gì nếu:
 Tổng a + b là một số nguyên dương
 Giải
 Tổng a + b là một số nguyên dương
Và a nguyên âm nên b phảI là một số nguyên dương và > 
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
 x+ (x+5)- (x+10) với x = - 5
 giải
khi x= -5 
ta có : (-5) + (-5 + 10) - (-5+5)
 = (-5) + 5 - 0 = 0
 4. Củng cố:
 - các dạng bài tập đã chữa trong tiết học và cách giảI bài tập đó
 5. Dặn dò:
	 - BT 203, 204, 207,218 (SBT) ; 156, 161 (SNC).
 - Tiếp tục ôn tập chương 2

Tài liệu đính kèm:

  • doc56.doc